1. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN THỰC HIỆN
1.1. Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm. Thần bí của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.2. Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học
1.3. Bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học – triết học duy vật biện chứng
2. GIAI ĐOẠN LÊ NIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
2.1. 1893-1907: Thời kỳ bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng Mác-xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất
2.2. 1907-1917 : Thời kỳ phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.3. 1917-1924 : Thời kỳ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.4. Từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng sản và công nhân các nước bổ sung, phát triển
3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MAC
3.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI
3.1.1. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp
3.1.2. Sự bóc lột của tư bản đối công nhân làm thuê tạo nên mâu thuẫn sâu sắc trong xã hội tư bản
3.1.3. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh cả về chất và lượng.
3.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN
3.2.1. Triết học cổ điển Đức
3.2.1.1. Triết học Hêghen: phép biện chứng
3.2.1.2. Triết học Phoiơbắc: chủ nghĩa duy vật
3.2.2. Kinh tế chính trị cổ điển Anh với A.Smith và D.Ricardo
3.2.2.1. Học thuyết về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận
3.2.2.2. Tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất
3.2.2.3. Những quy luật kinh tế khách quan
3.2.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng với S.Simon, C.Fourier, R. Owen
3.2.3.1. Tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
3.2.3.2. Đưa ra nhiều quan điểm sâu sắc về quá trình phát triển của lịch sử và dự đoán về những đặc trưng của xã hội trong tương lai
3.3. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
3.3.1. Học thuyết về Tế bào
3.3.2. Học thuyết về sự tiến hóa của các giống loài
3.3.3. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng