CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH by Mind Map: CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH

1. ozon (O3)

1.1. 1.Tính chất

1.1.1. a. Vật lí

1.1.1.1. chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt

1.1.1.2. tan trng nước nhiều hơn oxi 16 lần

1.1.2. b. Hóa học

1.1.2.1. tính oxi hóa rất mạnh (mạnh hơn oxi)

1.1.2.1.1. oxi hóa được Ag thành Ag2O

1.1.2.1.2. oxi hóa I- thành I2

1.2. Ứng dụng

1.2.1. làm sạch không khí (nồng độ thấp)

1.2.2. tẩy trắng tinh bột, dầu ăn

1.2.3. khử trùng nước, khử mùi

1.2.4. bảo quản hoa quả

1.2.5. chữa sâu răng

2. hidro peoxit

2.1. Tính chất

2.1.1. Vật lí

2.1.1.1. chất lỏng không màu. nặng hơn nước, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào

2.1.2. Hóa học

2.1.2.1. ít bền, dễ bị phân hủy thành H2O và O2

2.1.2.2. vừa cóinhs khử vừa có tính oxi hóa

2.2. Ứng dụng

2.2.1. dùng để tẩy trắng

2.2.2. bảo vệ môi trường, khai thác mỏ

2.2.3. khử trùng hạt giống

2.2.4. chất bảo quản

2.2.5. chất sát trùng trong y khoa

3. Lưu huỳnh

3.1. Tính chất

3.1.1. Vật lí

3.1.1.1. có 2 dạng thù hình

3.1.1.2. là chất rắn màu vàng

3.1.2. Hóa học

3.1.2.1. có các số oxh -2,0,+4,+6

3.1.2.2. tác dụng với KL: thể hiện tính oxi hóa

3.1.2.3. tác dụng với phi kim: thể hiện tính khử

3.2. Ứng dụng

3.2.1. điều chế H2SO4

3.2.2. lưu hóa cao su

3.2.3. chế tạo diêm, chất tẩy, chất dẻo,...

3.3. Sản xuất

3.3.1. khai thác trong lòng đất

3.3.2. đốt H2S trong đk thiếu oxi

3.3.3. dùng H2S khử SO2

4. Lưu huỳnh đioxit

4.1. tính chất

4.1.1. Vật lí

4.1.1.1. khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước, độc

4.1.2. hóa học

4.1.2.1. a. Là Oxit axit

4.1.2.1.1. tan trong nước tạo dd H2SO3 MẠNH hơn dd H2S, không bền

4.1.2.1.2. tác dụng với bazơ

4.1.2.2. b. Là chất khử và chát oxh

4.1.2.2.1. có số oxh trung gian (+4) nên có thể bị khử hoặc bị oxh trong pư O-K

4.2. Chất gây ô nhiễm

4.2.1. gây mưa axit

4.2.2. gây hại cho sức khẻ con người

4.3. Ứng dụng

4.3.1. sản xuất H2SO4

4.3.2. tẩy trăng giấy, bột giấy

4.3.3. chống nấm mốc

4.4. điều chế

4.4.1. phòng thí nghiệm

4.4.1.1. cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4, đun nóng

4.4.2. công nghiệp

4.4.2.1. đốt cháy lưu huỳnh

4.4.2.2. đốt cháy quặng sunfua KL

5. Tính chất các nguyên tố

5.1. 1. Tính chất của đơn chất

5.1.1. là các phi kim mạnh (trừ Po)

5.1.2. có tính oxi hóa mạnh (nhưng yếu hơn các halogen trong cùng chu kì)

5.1.3. tính oxi hóa giảm từ O đén Po

5.2. 2. Tính chất của hợp chất

5.2.1. Hợp chất với Hidro

5.2.1.1. có dạng H2R

5.2.1.2. là nhũng chất khí, có mùi khó chịu, độc hại

5.2.1.3. dd trong nước có tính axit yếu

5.2.2. Hợp chất hdroxit

5.2.2.1. là những axit

5.2.2.2. tính axit tăng dần

6. Khái quát

6.1. vị trí

6.1.1. nhóm VIA, gồm:

6.1.1.1. oxi (O)

6.1.1.2. lưu huỳnh (S)

6.1.1.3. selen (Se)

6.1.1.4. telu (Te)

6.1.1.5. poloni (Po)

6.2. Cấu tạo nguyên tử

6.2.1. 1. Giống nhau

6.2.1.1. 6 e lớp ngoài cùng (ns2np4)

6.2.1.2. 2 e độc thân

6.2.2. 2. Khác nhau

6.2.2.1. Nguyên tử O không có phân lớp d

6.2.2.2. Các nguyên tố khác có phân lớp d nên có thể cs số oxi hóa +4, +6 trong hợp chất

7. Oxi

7.1. 1. Trạng thái tự nhiên

7.1.1. tồn tại trong không khí (20% thể tích không khí)

7.2. 2. Tính chất

7.2.1. a. Vật lí

7.2.1.1. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước

7.2.2. b. Hóa học

7.2.2.1. độ âm điện lớn, chỉ sau flo

7.2.2.2. là phi kim hoạt động,có tính oxi hóa mạnh

7.2.2.3. có số oxh -2 trong các hợp chất (trừ hợp chất với F và hợp chất peoxit)

7.2.2.4. tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au,Pt) và phi kim (trừ halogen)

7.2.2.5. tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ

7.3. 3. Ứng dụng

7.3.1. dùng để thở

7.4. 4. Điều chế

7.4.1. a. Trong phòng thí ngiệm

7.4.1.1. phân hủy các hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt

7.4.2. b. Trong công nghiệp

7.4.2.1. chưng cất phân đọn không khí

7.4.2.2. điện phân nước( có hòa tan chất điện li)

8. Hidro sunfua

8.1. Tính chất

8.1.1. Vật lí

8.1.1.1. khí không màu, mùi trứng thối rất độc

8.1.1.2. tan trong nước

8.1.2. Hóa học

8.1.2.1. 1. Tính axit yếu

8.1.2.1.1. tan trong nước tạo dd axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)

8.1.2.1.2. Tác dụng với kiềm tạo 2 loại muối: muối trung hòa (S2-) và muối axit (HS-)

8.1.2.2. 2.Tính khử mạnh

8.1.2.2.1. lưu huỳnh có số oxh thấp nhất do đó có tính khử mạnh

8.1.3. Của muối sunfua

8.1.3.1. muối của KL nhóm IA, IIA (trừ Be) tan trong nước và tác dụng với các dd HC, H2SO4

8.1.3.2. muối của các KL nặng như Pb, Cu không tan trong nước, và không tác dụng với các dd như HCl ,H2SO4

8.1.3.3. muối của các KL còn lạikhông tan trong nước nhưng tác dụng với các dd HCl, H2SO4

8.2. Trạng thái tự nhiên

8.2.1. có trong nước suối, trong khí núi lửa,...

8.3. Điều chế

8.3.1. Công nghiệp không sản xuất ra H2S

8.3.2. Phòng thí nghiệm: cho HCl tác dụng với FeS

9. H2SO4

9.1. tính chât

9.1.1. Vật lí

9.1.1.1. chất lỏng, sánh như dầu, không bay hơi

9.1.1.2. H2SO4 đặc háo nước, tan trong nước

9.1.1.3. cách pah loãng: rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ

9.1.2. hóa học

9.1.2.1. a. H2SO4 loãng

9.1.2.1.1. có tính chất chung của axit

9.1.2.2. b. H2SO4 đặc

9.1.2.2.1. tính oxh mạnh

9.1.2.2.2. tính háo nước

9.2. Ứng dụng

9.2.1. có ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất

9.3. Sản xuất

9.3.1. 3 giai đoạn

9.3.1.1. 1. sản xuất SO2

9.3.1.2. 2.sản xuất SO3

9.3.1.3. 3. sản xuất oleum rồi pha loãng để tạo dd H2SO4 đặc