CÔNG DÂN VỚI QUYỀN DÂN CHỦ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÔNG DÂN VỚI QUYỀN DÂN CHỦ by Mind Map: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN DÂN CHỦ

1. QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO

1.1. KHÁI NHIỆM

1.1.1. Là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp

1.1.2. Là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .

1.1.3. Quyền khiếu nại

1.1.3.1. là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân

1.1.4. Quyền tố cáo

1.1.4.1. là quyền công dân được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

1.2. NỘI DUNG

1.2.1. Người có quyền khiếu nại , tố cáo

1.2.1.1. Người khiếu nại : mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.

1.2.1.2. Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo

1.2.2. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

1.2.2.1. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại

1.2.2.2. người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính đó

1.2.2.3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

1.2.3. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại,tố cáo

1.2.3.1. B1: Người khiếu nại/tố cáo nộp đơn đến các cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền  

1.2.3.2. B2: Người giải quyết / cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cao xem xét giải quyết theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.

1.2.3.3. -

1.2.3.4. B3: Nếu người khiếu nại/ tố cáo đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết có hiệu lực thi hành.

1.2.3.5. B4: Người giải quyết /cơ quan giải quyết khiếu nại / tố cáo lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại/ tố cáo

1.3. Ý NGHĨA

1.3.1. Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện hiệu quả quyền công dân của mình trong xã hội dân chủ

1.3.2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.

2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân

2.1. Trách nhiệm của nhà nước

2.1.1. Phải đảm bảo các điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ

2.1.2. Chính phủ và chính quyền các cấp thi hành Hiến pháp và pháp luật

2.1.3. Cần phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những vi phạm pháp luật

2.2. Trách nhiệm công dân

2.2.1. Thực hiện tốt quyền dân chủ

3. QUYỀN BẦU CỬ ỨNG CỬ

3.1. KHÁI NIỆM

3.1.1. Là quyền dân chủ cơ bản trong lĩnh vực chính trị -> nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

3.2. -

3.3. NỘI DUNG

3.3.1. Người có quyền thực hiện:

3.3.1.1. Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử

3.3.1.2. Công dân đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.

3.3.2. Cách thức thực hiện

3.3.2.1. Quyền bầu cử

3.3.2.1.1. Phổ thông

3.3.2.1.2. Bình đẳng

3.3.2.1.3. Trực tiếp

3.3.2.1.4. Bỏ phiếu kín

3.3.2.2. Quyền ứng cử

3.3.2.2.1. Tự ứng cử

3.3.2.2.2. Được giới thiệu ứng cử

3.4. Ý NGHĨA

3.4.1. Là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng -> hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, nhân dân thể hiện ý chí ,nguyện vọng

3.4.2. Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta.

4. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI

4.1. KHÁI NIỆM

4.1.1. Là quyền của công dân tham gia thảo luận vào công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội trong phạm vi cả nước và địa phương: quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

4.2. NỘI DUNG

4.2.1. Ở phạm vi cả nước

4.2.1.1. Thảo luận, góp ý

4.2.1.2. Biểu quyết

4.2.2. Ở phạm vi cơ sở

4.2.2.1. Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”

4.2.2.1.1. Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).

4.2.2.1.2. Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín

4.2.2.1.3. Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .

4.2.2.1.4. Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.

4.3. -

4.4. -

4.5. -

4.5.1. Ý NGHĨA

4.5.1.1. Là cơ sở pháp lí quan trọng : nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước

4.5.1.2. Động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.