CHƯƠNG 5

Nguyễn Trần Thu Uyên_7180245

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 5 by Mind Map: CHƯƠNG 5

1. 3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC MẶT TRẬN Ở VIỆT NAM

1.1. 1930 Hội phản đế đồng minh

1.2. 1936 Mặt trận dân chủ

1.3. 1939 Mặt trận nhân dân phản đế

1.4. 1941 Mặt trận Việt Minh

1.5. 1946 Mặt trận Liên Việt

1.6. 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam

1.7. 1955, 1976 Mặt trận tổ quốc Việt Nam

2. 3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẶT TRẬN

2.1. Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.

2.1.1. Độc lập, tự do là nguyên tắc bất di bất dịch, là ngọn cờ đoàn kết, là mẫu số chung để quy tụ các giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất.

2.1.2. Trên cơ sở xác định lợi ích tối cao của dân tộc, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra các tiêu chí đảm bảo quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân là độc lập, tự do và hạnh phúc.

2.2. Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái.

3. 4. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

3.1. Vai trò

3.1.1. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam

3.1.2. Nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

3.2. Lực lương và Hình thức tổ chức

3.2.1. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. Hồ Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.

3.3. Nguyên tắc đoàn kết

3.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình

3.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

4. 1. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

4.1. Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

4.1.1. Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân cần phải có chính sách và phương pháp phù hợp với từng đối tượng, trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng

4.1.2. Đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của cách mạng.

4.2. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng, của dân tộc

4.2.1. mục tiêu phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng.

4.2.2. ĐĐK dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng.

5. 2. LỰC LƯỢNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

5.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

5.1.1. bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ các quan hệ liên kết qua lại giữa các thành viên, các bộ phận, các lực lượng xã hội của dântộc từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới.