Vị Trí Địa Lí, Phạm Vi Lãnh Thổ (B2) và Chuyên Đề Biển Đảo Việt Nam (B8+42). thanhxuan12a3

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vị Trí Địa Lí, Phạm Vi Lãnh Thổ (B2) và Chuyên Đề Biển Đảo Việt Nam (B8+42). thanhxuan12a3 by Mind Map: Vị Trí Địa Lí, Phạm Vi Lãnh Thổ (B2) và Chuyên Đề Biển Đảo Việt Nam (B8+42). thanhxuan12a3

1. Tăng cường hợp tác với các nước trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa

1.1. Tăng cường đối thoại, hợp tác, bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi quốc gia, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

1.2. VN là nước ĐNÁ có nhiều lợi ích nhất trên biển Đông => mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo.

2. Vấn đề khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

2.1. Khai thác tổng hợp

2.1.1. Đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

2.2. Khai thác hợp lí tài nguyên sinh vật biển-đảo

2.2.1. Khai thác muối, mỗi năm trên 900.000 tấn.

2.2.2. Khai thác dầu khí, xây dựng ngành lọc, hoá dầu,... Cần chú ý bảo vệ môi trường.

2.3. Phát triển du lịch biển-đảo

2.3.1. Nâng cấp các trung tâm du lịch biển Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn,....Khai thác các vùng biển đảo mới.

2.4. Phát triển giao thông vận tải biển

2.4.1. Cải tạo nâng cấp như cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng,...Xây dựng cảng nước sâu Cái Lân, cảng Nghi Sơn,...

2.4.2. Phát triển đường hàng hải.

3. Biển đảo Việt Nam

3.1. Khái quát về Biển Đông

3.1.1. Diện tích: 3,477 triệu km^2, lớn thứ 2 trong các biển của Thái Bình Dương. Tương đối kín, bao bọc bởi một vòng cung đảo. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

3.2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

3.2.1. Khí hậu: thay đổi theo mùa, lượng mưa cao > 1500mm, độ ẩm lớn > 80%, khí hậu hải dương, điều hoà (mùa đông bớt lạnh, mùa hè bớt nóng).

3.2.2. Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, tam giác châu bãi triều rộng, bãi cát phẳng, đầm phá,...Hệ sinh thái: rất đa dạng và giàu có, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn thứ 2/TG, rộng 450.000 ha.

3.2.3. Tài nguyên thiên nhiên giàu có: Khoáng sản(dầu khí trữ lượng lớn và giá trị nhất, titan, cát thủy tinh, muối... Hải sản: cá, tôm, mực, sinh vật phù du sinh vật đáy khác, đồi mồi, yến sào, sò huyết,..

3.2.4. Thiên tai: bão(9-10 cơn bão/năm), sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy, nước biển dâng cao làm biến đổi khí hậu.

3.3. Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyên

3.3.1. Vùng biển rộng lớn: trên 1 triệu km^2.

3.3.2. Điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: tài nguyên sinh vật biển + tài nguyên khoáng sản phong phú, giàu thành phần loài, có loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Giao thông vận tải và du lịch biển đảo.

3.4. Các đảo và quần đảo

3.4.1. Vùng biển nước ta có trên 4000 đảo lớn nhỏ: đảo đông dân và quần đảo.

3.4.2. Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, tiến ra biển và đại dương, khai thác hiệu quả nguồn lợi tài nguyên, là nơi trú ngụ của các tàu thuyền đánh bắt xa bờ.

3.4.3. Nước ta có 12 huyện đảo thuộc 9 tỉnh thành.

4. Ý nghĩa vị trí và phạm vi lãnh thổ

4.1. Ý nghĩa tự nhiên

4.1.1. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

4.1.2. Tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương & Địa Trung Hải, giao thoa nhiều loài sinh vật.

4.1.2.1. => tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú đa dạng.

4.1.3. Phân hoá đa dạng giữa Bắc và Nam, núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.

4.1.4. Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán...

4.1.4.1. => cần phòng chống tích cực, chủ động.

4.2. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá-xã hội và quốc phòng

4.2.1. Kinh tế: ở ngã tư hàng hải và hàng không quốc tế, nhiều cảng biển, sân bay, tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á,...

4.2.1.1. => thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập, thu hút vốn & công nghệ.

4.2.2. Văn hoá-xã hội: nét tương đồng về lịch sử, văn hoá-xã hội, giao lưu lâu đời chung sống hoà bình, hợp tác cùng phát triển.

4.2.3. An ninh quốc phòng: vị trí quan trọng ở Đông Nam Á, khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm + Biển Đông.

4.2.3.1. => hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước.

5. Vị trí địa lí

5.1. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á

5.1.1. => Giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực và trên thế giới.

5.2. Hệ tọa độ

5.2.1. _Trên đất liền: +vĩ độ: điểm cực Bắc 23 độ 23’B, điểm cực Nam 8 độ 34’B +Kinh độ: điểm cực Tây 102 độ 09’Đ, điểm cực Đông 109 độ 24’Đ.

5.2.2. _Trên vùng biển: +vĩ độ: 6 độ 50’B +Kinh độ 101 độ Đ đến 117 độ 20’Đ tại biển Đông.

5.3. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7

6. Phạm vi lãnh thổ

6.1. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.

6.1.1. Vùng đất: diện tích phần đất liền và hải đảo: 331.212 km^2, đường biên giới trên đất liền dài > 4600 km(giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia, phần lớn biên giới nằm ở miền núi), bờ biển 3.260 km, 28/63 tỉnh và thành phố giáp biển, có 4000 đảo, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển 8 nước (TQ và 7 nước ĐNÁ).

6.1.2. Vùng biển: khoảng 1 triệu km^2 ở Biển Đông, gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

6.1.3. Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền xác định bằng đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian các đảo.