Vật chất và ý thức Triết học Mác - Lênin

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vật chất và ý thức Triết học Mác - Lênin by Mind Map: Vật chất và ý thức       Triết học Mác - Lênin

1. Ý thức

1.1. Quan niệm

1.1.1. Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc về vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2. là trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử.

1.2. Nguồn gốc

1.2.1. Từ trước chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2.1.1. Chủ nghĩa duy tâm

1.2.1.1.1. Là nguyên thể đầu tiên, chi phối sự tồn tại và biến đổi của thế giới vật chất

1.2.1.2. Chủ nghĩa duy vật

1.2.1.2.1. Dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra

1.2.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2.2.1. Mặt tự nhiên

1.2.2.1.1. Thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người

1.2.2.1.2. Diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não

1.2.2.2. Mặt xã hội

1.2.2.2.1. Lao động

1.2.2.2.2. Ngôn ngữ

1.2.2.2.3. Quan hệ xã hội

1.3. Bản chất

1.3.1. Sự phản ánh khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo

1.3.1.1. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới

1.3.1.2. Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã hội

1.3.1.3. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

1.4. Cấu tạo

1.4.1. Theo chiều ngang

1.4.1.1. TRI THỨC, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí..

1.4.2. Theo chiều dọc

1.4.2.1. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức

2. Ý nghĩa

2.1. nhận rõ vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần

2.2. sử dụng một cách có hiệu quả nhất những điều kiện phương tiện vật chất hiện có

2.3. Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức

2.4. chống tư tưởng thụ động ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất

3. Vật chất

3.1. Quan niệm triết học

3.1.1. Là cái mà ý thức thực ra chỉ phản ánh của nó

3.1.2. Khi tác động vào giác quan con người tạo ra cảm giác

3.1.3. Thực khách quan - tồn tại bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức

3.2. Hình thức tồn tại

3.2.1. Vận động

3.2.1.1. Cơ học

3.2.1.2. Vật lý

3.2.1.3. Hoá học

3.2.1.4. Sinh học

3.2.1.5. Xã hội

3.2.2. Đứng im

3.2.2.1. Tương đối, mất cân bằng tạm thời

3.3. Không gian và Thời gian

3.3.1. Tính khách quan

3.3.2. Tính vĩnh cửu và vô tận

3.3.3. Tính ba chiều của không gian và một chiều của thời gian

3.4. Tính thống nhất của vật chất

3.4.1. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất

3.4.2. Tính vật chất

3.4.2.1. Duy nhất, thống nhất

3.4.2.2. Có kết cấu, có nguồn gốc hoặc sinh ra từ vật chất

3.4.2.3. Tồn tại vĩnh viễn, vô han và vô tận, không tự sinh ra và mất đi, chỉ chuyển hoá lẫn nhau

4. Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất

4.1. Quan điểm của duy tâm và duy hình

4.1.1. Chủ nghĩa duy hình

4.1.1.1. Ý thức tồn tại tuyệt đối, sinh ra vật chất

4.1.2. Chủ nghĩa duy tâm siêu hình

4.1.2.1. Nhấn mạnh vật chất, vật chất sinh ra tất cả

4.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

4.2.1. Vật chất quyết định ý thức

4.2.1.1. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

4.2.1.2. Vật chất quyết định nội dung của ý thức

4.2.1.3. Vật chất quyết định bản chất của ý thức

4.2.1.4. Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức

4.2.2. Ý thức có tính độc lập, tương đối và tác động lại vật chất

4.2.2.1. Ý thức phản ánh thế giới vật chất vào não con người

4.2.2.2. Tác động phải qua hoạt động thực tiễn

4.2.2.3. Ý thức chỉ đạo hành động

4.2.2.4. Vai trò của ý thức ngày càng to lớn trong xã hội phát triển

4.3. Ý nghĩa phương pháp luận

4.3.1. Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan