CHƯƠNG 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ by Mind Map: CHƯƠNG 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

1. 1. Làm rõ vai trò của đại đoàn kết dân tộc theo TT Hồ Chí Minh

1.1. - Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng có ý nghĩa chiến lược cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.

1.2. - Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.

1.3. - Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc là toàn dân trong đó lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng.

1.4. - Đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, xoá bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.

2. 3. Kể tên các hình thức tổ chức mặt trận ở Việt Nam từ năm 1930 đến nay, phân tích nguyên tắc tổ chức mặt trận.

2.1. - MẶT TRẬN THỐNG NHẤT PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18-11-1930)

2.2. - PHẢN ĐẾ LIÊN MINH (3-1935)

2.3. MẶT TRẬN THỐNG NHẤT NHÂN DÂN PHẢN ĐẾ (10-1936)

2.4. - MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (6-1938)

2.5. - MẶT TRẬN THỐNG NHẤT DÂN TỘC PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG (11-1939)

2.6. - VIỆT NAM ĐỘC LẬP ĐỒNG MINH HỘI GỌI TẮT LÀ VIỆT MINH (19-5-1941)

2.7. - HỘI LIÊN HIỆP QUỐC DÂN VIỆT NAM GỌI TẮT LÀ HỘI LIÊN VIỆT (29-5-1946)

2.8. - MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (3-3-1951)

2.9. - MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955)

2.10. - MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (20-12-1960)

2.11. - LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ HÒA BÌNH VIỆT NAM (20-4-1968)

2.12. - MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977)

2.13. *NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẶT TRẬN:

2.13.1. - Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

2.13.2. - Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích dân tộc, quyền lợi của nhân dân

2.13.3. - Theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững

3. 2. Đại đoàn kết dân tộc theo TT Hồ Chí Minh là thực hiện đoàn kết với ai?

3.1. - Hệ thống chính trị, gồm Đảng, chính quyền.

3.2. - Các mặt trận tổ quốc.

3.3. - Đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

4. 4. Nêu những nét chính trong TT. HCM về Đoàn kết quốc tế.

4.1. - Vai trò của đoàn kết quốc tế

4.1.1. - Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.

4.1.2. - Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu thời đại.

4.2. - Hình thức tổ chức

4.2.1. - MẶT TRẬN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

4.2.2. - MẶT TRẬN ĐOÀN KẾT VIỆT- MIÊN-LÀO

4.2.3. - MẶT TRẬN NHÂN DÂN Á-PHI ĐOÀN KẾT VỚI VIỆT NAM

4.2.4. - MẶT TRẬN NHÂN DÂN THẾ GIỚI ĐOÀN KẾT VỚI VIỆT NAM CHỐNG ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC

4.3. - Lực lượng đoàn kết quốc tế

4.3.1. - Phong trào cộng sản và công nhân thế giới

4.3.2. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

4.3.3. - Nhân loại tiến bộ

4.4. - Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

4.4.1. - Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

4.4.2. - Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình