CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (CMCN)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (CMCN) by Mind Map: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (CMCN)

1. CMCN LẦN THỨ NHẤT (1.0)

1.1. Thời gian

1.1.1. Giữa TK XVIII - giữa TK XIX

1.2. Động lực

1.2.1. Phát triển bằng sức người đã tới hạn

1.2.2. Cần tìm ra một lực mới để phát triển

1.3. Đặc trưng

1.3.1. Cơ khí hóa sản xuất

1.3.2. Sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chuyển sang sản xuất thương mại và công nghiệp

1.4. Thành tựu

1.4.1. 1784, James Watt, Máy hơi nước

1.4.2. 1785, Edmund Cartwright, Máy dệt vải

1.4.3. 1885, Henry Bessemer, Lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép

1.4.4. 1804, Richard Trevithick, Đầu máy xe lửa hơi nước

2. CMCN LẦN THỨ HAI (2.0)

2.1. Thời gian

2.1.1. Nửa cuối TK XIX - đầu TK XX

2.2. Động lực

2.2.1. Phát hiện năng lượng điện

2.2.2. Phát hiện dầu hỏa

2.2.3. Phát triển điện tín

2.3. Đặc trưng

2.3.1. Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện-cơ khí và bán tự động

2.3.2. Tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt - áp dụng nguyên lý quản trị của F.W.Taylor

2.3.3. Rút ngắn thông tin liên lạc

2.4. Thành tựu

2.4.1. 1840, Samuel Morse, Tín hiệu vô tuyến điện và bảng chữ cái mang tên ông – Tín hiệu Morse

2.4.2. 1859, E.L.Drake, tìm thấy dầu hỏa lần đầu tiên trên đất Mỹ, ở Pensylvanie phía tây New York

2.4.3. 1876, Alexander Graham Bell, điện thoại bàn có dây

2.4.4. 1879, Thomas Edison cùng đội nghiên cứu, Bóng đèn điện

2.4.5. 1885, Gôlip Đemlơ, Động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng xăng

2.4.6. 1885, Karl Benz, ôtô chạy bằng động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới

3. CMCN LẦN THỨ BA (3.0)

3.1. Thời gian

3.1.1. Đầu thập niên 60(XX) - cuối TK XX

3.2. Động lực

3.2.1. Điện tử, vi điện tử phát triển

3.2.2. Kỹ thuật công nghệ nổi bât

3.3. Đặc trưng

3.3.1. Chuyển từ công nghiệp cơ khi-điện tử sang công nghệ số

3.3.2. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất

3.4. Thành tựu

3.4.1. 1936, Alan Turing, Máy Turing

3.4.2. 1946, Máy tính điện tử đầu tiên ra đời

3.4.3. 1948, Claude E. Shannon đã xây dựng Lý thuyết thông tin

3.4.4. Bắt đầu từ những năm 1950-1960, cuộc cách mạng xanh đã xuát hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó hai trung tâm là Mexico và Ấn Độ

3.4.5. Lĩnh vực nghiên cứu công nghệ Al (Artifical Intelligence) được ra đời tại một hội thảo tại Đại học Dartmouth

3.4.6. 1973, Martin Cooper, Điện thoại di động

3.4.7. 1974, Mạng Internet ra đời, tiền thân là mạng ARPANET

4. CMCN LẦN THỨ TƯ (4.0)

4.1. Thời gian

4.1.1. Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI

4.2. Động lực

4.2.1. Sự lan tỏa nhanh của số hóa

4.2.2. Tiến bộ về độ phủ, tốc độ của công nghệ thông tin

4.2.3. Khả năng phân tích và tích hợp các hệ thống đa dạng và phức hợp

4.3. Đặc trưng

4.3.1. In 3D, điều khiển số

4.3.2. Liên kết giữa thế giới thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất

4.3.3. Tốc độ của những đột phá nhanh chưa từng có trong lịch sử

4.3.4. Xóa ranh giới giữa các khoa học và công nghệ

4.3.5. Được phát triển ở ba lĩnh vực chính là vật lý, công nghệ số và sinh học

4.4. Thành tựu

4.4.1. Công nghệ sinh học và công nghệ nano đã có những bước phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống

4.4.2. 1999 Kevin Ashton đã đưa ra cụm từ Internet of Things

4.4.3. 2000, Ericsson R380 - chiếc smartphone đầu tiên được ra mắt

4.4.4. 2004, Mark Zuckerberg cùng với những người bạn sáng lập ra Facebook

4.4.5. 2011, IBM Watson-hệ thống máy tính với trí thông minh nhân tạo ra đời