1. I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò , bản chất của Đảng cộng sản
1.1. 1. Sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam
1.1.1. Quan điểm của Lênin
1.1.1.1. Chủ nghĩa Mác & Phong trào công nhân
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
1.1.2.1. Chủ nghĩa Mác- Lênin+ Phong trào công nhân+ Phong trào yêu nước
1.1.3. Yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình thành Đảng cộng sản
1.1.3.1. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kì to lớn
1.1.3.2. Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung
1.1.3.3. Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yêu tố cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
1.1.4. "Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại, là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, là sự kiện đánh dấu một mốc son chói lói trên con đường phát triển của dân tộc ta."
1.2. 2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam
1.2.1. Vai trò lãnh đạo
1.2.1.1. Đảng cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạnh
1.2.2. Vai trò tổ chức và giáo dục nhân dân
1.3. 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.3.1. Quan điểm của Mác. Ăng-gen, Lênin về Đảng cộng sản
1.3.1.1. Đảng cộng sản là đảng của giai cấp vô sản, đấu tranh đòi quyền lợi cho giai cấp vô sản nước mình và toàn bộ giai cấp vô sản trên thế giới
1.3.1.2. Đảng cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân
1.3.2. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam
1.3.2.1. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân
1.3.2.1.1. Lí tưởng: Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm cơ sở, nền tảng
1.3.2.1.2. Mục tiêu,lí tưởng: Vì độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
1.3.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động: Theo một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
1.3.2.2. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của toàn dân tộc
1.3.2.2.1. Mục tiêu: Đảng và dân tộc là một
1.3.2.2.2. Lợi ích: Được đặt lên hàng đầu
1.3.2.2.3. Thành phần: Người Việt yêu nước ưu tú
1.4. 4. Quan điểm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
1.4.1.1. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng cách mạng chân chính mang bản chất giai cấp công nhân
1.4.1.2. Đảng dìu dắt giai cấp vô sản, lãnh đạo giai cấp vô sản, lãnh đạo cách mạng Việt Nam là để đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc cho toàn thể dân tộc
1.4.1.3. Mục đích, tôn chỉ: " tận tâm", "tận lực", "phụng sự" và " trung thành"
1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
1.4.2.1. Đảng tiếp tục lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhà nước thực hiện mục tiêu của cách mạng: giữ vững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1.4.2.2. Mục đích, lý tưởng: Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của tổ quốc
1.4.2.3. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
2. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
2.1. 1.Xây dựng Đảng- Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
2.1.1. Nhiệm vụ tất yếu, khách quan
2.1.1.1. Xây dựng đảng bị chế định bởi quá trình phát tiển liên tục của sự nghiệp phát triển liên tục do đảng lãnh đạo => Đảng là " cơ thể sống" luôn tự hoàn thiện và vươn lên
2.1.1.2. Đảng sống trong xã hội và chịu ảnh hưởng từ môi trường ấy
2.1.1.3. Cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo giục và tu dưỡng
2.1.2. Nhiệm vụ thường xuyên
2.1.2.1. Quyền lực vốn có tính hai mặt=> tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hoá, biến chất
2.1.2.2. Có sự tác động của môi trường xã hội, tâm lí tính cách của cán bộ đảng viên có sự phát triển
2.2. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
2.2.1. Xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận
2.2.1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin làm nòng cốt
2.2.1.2. Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin phải luôn phù hợp với từng đối tượng
2.2.1.3. Việc vận dụng chũ nghĩa Mác-Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh
2.2.1.4. Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kt thừa những kinh nghiệm tốt của các Đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kt kinh nghiệm của mình để bổ sung vào chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2.1.5. Đảng ta phải tăng cờng đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống luận điểm sai trái, xuyên tác chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2.2. Xây dựng đảng về chính trị
2.2.2.1. Đờng lối chính trị phải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nó vào hoàn cảnh cụ thể của nớc ta trong từng thời kì.
2.2.2.2. Học tập kinh nghiệm của các Đảng cộng sản anh em, nhng phải tính đn những điu kiện cụ thể của đất nớc và của thời đại trong từng giai đoạn hoặc cả thời kỳ dài
2.2.2.3. Để có đờng lối chính trị đúng, Đảng phải thực sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mu sáng suốt của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, và của cả dân tộc.
2.2.2.4. Cần phải giáo dục đờng lối, chính sách của Đảng, thông tin thời sự cho cán bộ, Đảng viên.
2.2.3. Xây dựng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
2.2.3.1. Hệ thống tổ chức của đảng
2.2.3.2. Các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng
2.2.3.2.1. Tập trung dân chủ
2.2.3.2.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
2.2.3.2.3. Phê bình và tự phê bình
2.2.3.2.4. Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
2.2.3.2.5. Đoàn kết, thống nhất trong đảng
2.2.4. Xây dựng đảng về đạo đức
2.2.4.1. Ra sức học tập và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin
2.2.4.2. Gắn bó chặt chẽ với giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
2.2.4.3. Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc