tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam by Mind Map: tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò+bản chất của ĐCSVN

1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1. V.I.Lênin cho rằng 2 yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là: Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

1.1.2. HCM còn đề cập đến yếu tố thứ 3

1.1.2.1. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN

1.1.2.2. Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung.

1.1.2.3. Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân

1.1.2.4. Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sụ ra đời của ĐCSVN

1.2. Vai trò của ĐCSVN

1.2.1. Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.2. Đảng tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền.

1.2.3. Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo.

1.3. Bản chất của ĐCSVN

1.3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân.

1.3.2. Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân là còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc.

1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền

1.4.1.1. HCM xác định đọc lập dân tộc gắn liền với CNXH=> con đương tất yếu của CMVN

1.4.1.2. HCM: CMVN muốn thành công thì phải theo CM Mác-Lênin

1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

1.4.2.1. - “Đảng cầm quyền” chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình

1.4.2.2. Nguồn gốc: theo "DI CHÚC" (1969)

1.4.2.3. Bản chất

1.4.2.3.1. Người Đảng viên cộng sản không được lãng quên nhiệm vụ, mục đích của mình, phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân.

1.4.2.3.2. + Độc lập - Tự do - Hạnh phúc là điểm xuất phát để xây dựng Đảng

1.4.2.4. Mục tiêu, lí tưởng

1.4.2.4.1. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.

1.4.2.4.2. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân

2. Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh

2.1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

2.1.1. Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong trước giai cấp, dân tộc và nhân dân. Xây dựng Đảng được Hồ Chí Minh đặt ra như một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài.

2.1.2. , Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng; còn Đảng, còn hoạt động, còn cần phải tổ chức xây dựng, chỉnh đốn.

2.1.3. Hồ Chí Minh lý giải hết sức thuyết phục về tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng dựa trên các căn cứ

2.2. Nội dung xây dựng Đảng

2.2.1. Xây dựng về tư tưởng, lý luận

2.2.1.1. Theo HCM

2.2.1.1.1. Bất kỳ Đảng chính trị nào cũng phải có lý luận

2.2.1.2. ĐCS lấy Mác-Leenin làm cốt

2.2.1.2.1. Lấy Mác-Leenin trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan

2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị

2.2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung

2.2.2.1.1. Xây dựng đường lối chính trị

2.2.2.1.2. Nâng cao bản lĩnh chính trị.....

2.2.2.2. Theo Hồ Chí Minh, đường lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Hoạch định đường lối chính trị trở thành một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng.

2.2.2.3. Đường lối chính trị phải dựa trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.

2.2.2.4. Để có đường lối chính trị đúng, Đảng phải thực sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.

2.2.2.5. Không ngừng nâng cao, củng cố bản lĩnh chính trị của Đảng

2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, tổ chức cán bộ

2.2.3.1. Hệ thống tổ chức của Đảng, HCM khẳng định sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức, một tổ chức tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân

2.2.3.2. Mỗi cấp độ tổ chức từ TW đến địa phương có các nhiệm vụ khác nhau

2.2.3.3. -Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng: + Tập trung dân chủ + Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Tự phê bình và phê bình + Kỷ luật nghiêm minh, tự giác + Đoàn kết thống nhất trong Đảng

2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức - nhiệm vụ quan trọng hiện nay

2.2.4.1. Một là, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ chính trị (khóa XII), gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng, chính đốn Đảng.

2.2.4.2. Hai là, đề cao tính tự giác, nêu gương trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu cơ quan, đơn vị.

2.2.4.3. Ba là, phát huy vai trò của nhân dân trong giám sát cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.

2.2.4.4. Bốn là, đẩy mạnh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng, lãng phí.

3. Nguyễn Thị Bích Ngọc- 68E- 685711090