Get Started. It's Free
or sign up with your email address
5W & 1H by Mind Map: 5W & 1H

1. WHO

1.1. Role ( vai trò)

1.1.1. chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích hướng đi của mình trong tương lai và lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.2. chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.

1.2. Póition (vị trí)

1.2.1. Là một tập hợp quyết định và hành động,thể hiện qua hoạch định ,thực thi,đánh giá,nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức

1.3. Connections (kết nối)

1.3.1. Nắm rõ môi trường cạnh tranh của tổ chức ,hiểu được các nguồn lực của tổ chức,biết cách chuyển hướng thành điểm mạnh ,điểm yếu,chiến lược nhất quán với sứ mệnh,mục tiêu của tổ chức

2. WHY

2.1. Importan (nhập khẩu)

2.1.1. Mục tiêu hoạt động nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.

2.1.2. đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

2.2. Are they doing this

2.2.1. Motivations (động lực)

2.2.1.1. nỗi sợ vừa gây ức chế vừa tạo động lực

2.2.1.2. Sự đảm bảo tài chính - Khả năng gọi vốn mạo hiểm - Khả năng của bản thân - Nỗi lo lắng về những điều người khác nghĩ về mình - Tính khả thi của dự án kinh doanh

2.2.2. Emotions (cảm xúc)

2.2.3. Requirements (yêu cầu)

2.2.3.1. Phải nhằm tạo ra, duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.3.2. Phải đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp.

2.2.3.3. Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu.

2.2.3.4. Phải đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai và có chiến lược dự phòng.

2.2.3.5. Phải kết hợp sự chín muồi với thời cơ.

3. HOW

3.1. Impact(tác động)

3.1.1. Rush ( vội vàng)

3.1.1.1. nhân khẩu học, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp và các chính sách của nhà nước.

3.1.2. Pain (đau đớn)

3.1.2.1. Sản phẩm thay thế

3.1.2.2. Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

3.1.3. Effort ( cố gắng)

3.1.3.1. Nguồn nhân công, tay nghể lao động, người quản lý, đội ngũ chuyên gia

3.2. Feelings (cảm xúc

3.2.1. Pos (đặt ra )

3.2.1.1. Do xu hướng quốc tế hóa cùng sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, sự phát triển của công nghệ cũng như sự thay đổi của môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn để đảm bảo sự phát triển bền vững. Bài này giới thiệu các khái niệm, thuật ngữ cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược

3.2.2. Neg (phủ định )

4. WHEN

4.1. Story (câu chuyện)

4.1.1. Trong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp hơn lúc nào hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh và nhất là thực hiện chiến lược một cách nhất quán trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống còn với nhiều DN.

4.2. Limitations (hạn chế)

4.2.1. Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp

4.3. Deadline

4.3.1. Thường niên

4.3.2. Dài hạn

5. WHAT

5.1. Is happening (đang xảy ra)

5.1.1. thời đại ngày nay công ty sẽ khó thể thắng được nếu không có chiến lược kinh doanh.Bởi đây là thời đại cạnh tranh khốc liệt ( tình trạng thị trường cạnh tranh tự do, mở cửa ) , dư thừa hàng hóa và nhu cầu người tiêu dùng đa dạng hóa.

5.2. Is the situation (tình hình)

5.3. Is the person doing ( nguồn nhân lực)

5.3.1. Ban giám đốc doanh nghiệp

5.3.1.1. Trực tiếp chỉ đạo,phê duyệt các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

5.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp

5.3.2.1. Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh

5.3.3. Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân

5.3.3.1. Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

6. WHERE

6.1. Impact (sự va chạm)

6.1.1. Lý thuyết tổ chức ngành ,lý thuyết cơ sở nguồn lực,lý thuyết tình huống

6.2. Diferences (sự khác biệt)

6.2.1. Để tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể tạo ra sự đặc thù cho sản phẩm, dịch vụ của mình theo hai hướng, hoặc làm tốt hơn và bán đắt hơn, hoặc làm đơn giản hơn và bán rẻ hơn. Trong trong trường hợp thứ nhất, doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm và dịch vụ của mình theo hướng hoàn thiện hơn, với chi phí cao hơn nhưng được bán với giá cao hơn mà vẫn được thị trường chấp nhận

7. Geistesblitze

7.1. Mai