Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đại Đoàn Kết Dân Tộc Và Đoàn Kết Quốc Tế

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đại Đoàn Kết Dân Tộc Và Đoàn Kết Quốc Tế by Mind Map: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đại Đoàn Kết Dân Tộc Và Đoàn Kết Quốc Tế

1. Cơ sở hình thành

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Kế thừa truyền thống yêu nước, ĐKDT, cố kết cộng đồng

1.1.1.1. HCM chưa thấy dân tộc nào làm CMGP thành công

1.1.1.1.1. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn

1.1.1.1.2. Chưa biết tổ chức, đoàn kết lực lượng

1.1.1.2. Vận dụng của mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, sự sống còn và phát triển của dân tộc

1.1.2. Kế thừa và phát triển những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông-Tây

1.1.2.1. Phật giáo

1.1.2.2. TTĐK

1.1.2.2.1. Nho giáo

1.1.2.2.2. Nhân quyền

1.1.3. Kế thừa và phát triển của quan điểm về đoàn kết lực lượng trong CMXHCN của CN Mác-Lênin

1.1.3.1. Trở thành lẽ sống của mỗi người Việt Nam

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Kinh nghiệm từ CMTG

1.2.1.1. Đối vs CM tháng 10 Nga, Người thấy bài học nổi bật về đoàn kết, tập hợp LL Công- Nông

1.2.1.1.1. Để làm CM giành chính quyền

1.2.1.1.2. Bảo vệ chính quyền non trẻ

1.2.1.1.3. Xây dựng đất nước theo con đường XHCN

2. Tư Tưởng HCM về Đại đoàn kết dân tộc

2.1. Vai trò của ĐĐKDT trong sự nghiệp CM

2.1.1. Tiếp thu toàn bộ những bài học KN từ thực tiễn CM VN

2.1.1.1. CM muốn thành công thì phải tập hợp được tất cả lực lượng có thể tập hợp được, XD khối ĐĐKDT bền vững

2.1.2. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM

2.1.2.1. ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình CM

2.1.2.2. Thành tựu của khối đại đoàn kết dân tộc

2.1.2.2.1. Mặt trận Việt Minh

2.1.2.2.2. Mặt trận Liên Việt

2.1.2.2.3. Mặt trận quốc tế Việt Nam

2.1.3. ĐĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc

2.1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng

2.1.3.1.1. CM là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng

2.1.3.1.2. Đoàn kết dân tộc

2.1.3.1.3. Phụng sự Tổ quốc

2.1.3.2. ĐĐKDT là nhiệm vụ hàng đầu của mọi gđ CM

2.1.3.2.1. Trước CMT8 và trong kháng chiến : nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dt hiểu được mấy việc

2.1.3.2.2. Sau hiệp định Giơnevơ

2.1.3.3. ĐĐKDT là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc

2.2. Nội dung

2.2.1. ĐĐKDT Là ĐĐK toàn dân

2.2.1.1. Dân trong TTHCM vừa được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại

2.2.1.2. Dân là chủ thể của khối ĐĐKDT

2.2.1.3. ĐĐKDT là ĐĐK toàn dân

2.2.2. Điều kiện thực hiện ĐĐKDT

2.2.2.1. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc

2.2.2.1.1. Là truyền thống được hình thành, củng cố và phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước

2.2.2.1.2. Là cội nguồn của sức mạnh vô địch giúp ND ta chiến đấu và chiến thắng mọi thiên tai, đại họa

2.2.2.2. Có lòng khoan dung, độ lượng với con người

2.2.2.3. Có niềm tin vào nhân dân

2.2.2.3.1. Cơ sở

2.2.2.3.2. Dân

2.3. Hình thức tổ chức của khối ĐĐKDT

2.3.1. Mặt trận dân tộc thống nhất

2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.2. Thành viên

2.3.1.3. Giai đoạn, thời kì CM khác nhau

2.3.1.3.1. Yêu cầu, nhiệm vụ CM khác nhau

2.3.1.3.2. Cương lĩnh điều lệ của MTDTTN có nét khác nhau

2.3.1.3.3. Tên gọi khác nhau cho phù hợp thời kì và nhiệm vụ

2.3.2. Nguyên tắc hoạt động của MTDTTN

2.3.2.1. Được xây dựng trên khối liên minh công-nông-tri thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

2.3.2.1.1. Được xd trên khối liên minh công- nông- tri thức

2.3.2.1.2. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

2.3.2.2. Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dt, quyền lợi cơ bản của tầng lớp ND

2.3.2.2.1. Khối ĐĐK chỉ có thể thực hiện bền chặt và dài lâu khi có sự thống nhất cao độ mục tiêu và lợi ích

2.3.2.2.2. HCM đã kết tinh vào tiêu chí của nước VN Dân chủ cộng hòa: ĐỘC LẬP, TỰ DO, HẠNH PHÚC

2.3.2.3. Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết rộng rãi, bền vững

2.3.2.3.1. Nguyên tắc hiệp thương dân chủ: tất cả mọi vấn đề của MT đều phải được đưa ra để tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi áp đặt hoặc dân chủ hình thức

2.3.2.3.2. Đảng có trách nhiêm trình bày mọi chủ trương, chính sách của mình trước MT

2.3.2.3.3. phải đứng vững trên lập trường của GCCN, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích dt và lợi ích giai cấp, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt

2.3.2.3.4. Lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dt, của các tầng lớp ND làm cơ sở củng cố và không ngừng mở rộng MT

2.3.2.4. Là khối đk chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

2.3.2.4.1. Nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị” lấy cái chung để hạn chế cái riêng. Mặt khác Người nêu rõ: “đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”

2.3.2.4.2. Phải có tấm lòng nhân ái, khoan dung độ lượng

2.3.2.4.3. Phải nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố mở rộng khối đại đoàn kết trong mặt trận

3. Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế

3.1. Vai trò của đoàn kết quốc tế

3.1.1. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CMVN Vai trò của đoàn kết quốc tế

3.1.1.1. Sức mạnh dân tộc

3.1.1.1.1. Lòng yêu nước

3.1.1.1.2. Ý thức tự lực tự cường dân tộc

3.1.1.1.3. Ý chí đấu tranh

3.1.1.2. Sức mạnh thời đại

3.1.1.2.1. Tiến bộ KHKT

3.1.1.2.2. PT GPDT/TG

3.1.1.2.3. PTCM CỦA GCCN/TG

3.1.1.2.4. sự đồng tình của ND tiến bộ/ TG

3.1.1.3. Sức mạng tổng hợp

3.1.1.3.1. CM VN thắng lợi

3.1.2. Nhằm góp phần cùng NDTG thực hiện thắng lợi các mục tiêu thời đại

3.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế

3.2.1. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới

3.2.1.1. Là lực lượng nòng cốt của ĐKQT

3.2.1.2. Là nhân tố đảm bảo sự vững chắc cho thắng lợi của CM vô sản

3.2.1.3. Là lực lượng ủng hộ mạnh mẽ công cuộc đấu tranh của các nước thuộc địa

3.2.1.4. Hoạt động với phương châm: bốn phương vô sản đều là anh em

3.2.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

3.2.2.1. Nhận ra âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc

3.2.2.2. Cần tăng cường đoàn kết giữa CMVS thuộc địa với chính quốc

3.2.3. Nhân loại tiến bộ Lực lượng đoàn kết quốc tế

3.2.3.1. Tư tưởng tiến bộ

3.2.3.2. Yêu chuộng hòa bình

3.3. Hình thức tổ chức

3.3.1. MT ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

3.3.1.1. Khơi dậy sức mạnh

3.3.1.2. Quyền tự quyết của mỗi dt

3.3.2. MT ĐK VIỆT- MIÊN-LÀO

3.3.2.1. Phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau cùng chiến đấu thắng lợi

3.3.3. MT ND Á-PHI ĐK VỚI VN

3.3.3.1. Củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị

3.3.4. MT NDTG ĐK VỚI VN CHỐNG ĐQ XÂM LƯỢC

3.3.4.1. Tranh thủ sự đồng tình của các nước XHCN, bạn bè quốc tế, tạo thế dựa cho CMVN

3.4. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

3.4.1. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

3.4.1.1. Độc lập

3.4.1.1.1. Không bị bên ngoài chi phối, can thiệp

3.4.1.2. Tự chủ

3.4.1.2.1. Tự mình điều khiển mọi việc, tự chủ động công việc của mình

3.4.1.3. Tự cường

3.4.1.3.1. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính

3.4.2. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình

3.4.2.1. Đối với phong trào cộng sản và CN quốc tế

3.4.2.1.1. Có lý

3.4.2.1.2. Có tình

3.4.2.2. Đối với các dân tộc trên thế giới

3.4.2.2.1. HCM giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

3.4.2.2.2. Độc lập tự do cho mỗi dân tộc là tư tưởng nhất quán, được HCM coi là chân lý, là “lẽ phải không ai chối cãi được”.

3.4.2.2.3. Người không chỉ đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập tự do của các dân tộc khác

3.4.2.3. Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới

3.4.2.3.1. HCM giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý.

4. Vận dụng vào thực tiễn

4.1. Nguyên tắc chung

4.1.1. Độc lập, tự chủ, mở rộng

4.1.2. Đa phương hóa, đa dạng hóa và các quan hệ quốc tế

4.2. Nội dung, thành quả đạt được sau nhiều năm đổi mới

4.2.1. Chính trị, văn hóa

4.2.1.1. Không ngừng mở rộng quan hệ song phương

4.2.1.1.1. Tham gia khối ASEAN

4.2.1.1.2. Thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước

4.2.1.1.3. Trở thành ủy viên không thường trực của hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc

4.2.1.2. Tham gia cùng giải quyết những vấn đề khu vực và thế giới

4.2.1.2.1. Hợp tác NL hạt nhân của Mỹ

4.2.1.2.2. Hợp tác biển đảo, đại dương với Philippin

4.2.1.3. Giao lưu VH với bạn bè TG

4.2.2. Kinh tế

4.2.2.1. Quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ

4.2.2.2. Ký hơn 90 hiệp định về thương mại, kinh tế

4.2.2.3. Tham gia tổ chức thương mai thế giới WTO

4.2.2.4. Thiết lập quan hệ tài chính tiền tệ quốc tế

4.2.2.4.1. Với ngân hàng quốc tế

4.2.2.4.2. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)