Get Started. It's Free
or sign up with your email address
BETA-LACTAM by Mind Map: BETA-LACTAM

1. CARBAPENEM

1.1. Gồm

1.1.1. imipenem

1.1.2. meropenem

1.1.3. carbapenem

1.2. Dược động học

1.2.1. carbapenem không hấp thu tiêu hóa > chỉ IV

1.2.2. phân bố tốt mô và dịch

1.2.3. thải trừ qua nước tiểu

1.2.3.1. imipenem dễ bị phân hủy với dipeptid ở ở ống thận > + cilastatin > kéo dài half-time

1.2.3.2. meropenem bền với dipeptid hơn

1.3. Phổ tác dụng

1.3.1. rộng nhất

1.3.1.1. Gr (+)

1.3.1.2. Gr (-)

1.3.1.3. ưa khí, kị khí

1.3.1.4. beta-lactamase kể cả kháng methicillin

1.4. Chỉ định

1.4.1. nhiễm khuẩn nặng

1.4.1.1. nhiễm khuẩn hô hấp, mô mềm, xương, tiết niệu, sinh dục

1.4.1.2. nhiễm khuẩn trong ổ bụng

1.4.1.3. nhiễm khuẩn huyết

1.5. TDKMM

1.5.1. buồn nôn, nôn, tiêu chảy

1.5.2. hạ HA, đánh trống ngực, viêm tĩnh mạch, đau nơi tiêm

1.5.3. độc với thần kinh (cơn động kinh, lú lẫn, bệnh não)

1.5.4. suy thận

1.5.5. giảm bạch cầu, tiểu ccaafu, kéo dài thời giân chảy máu, gây thiếu máu

1.6. CCĐ

1.6.1. mẫn cảm

1.6.2. block nhĩ thất, choáng váng

1.6.3. không phối hợp với thuốc gây độc thận

2. MONOBACTAM

2.1. Aztreonam (azactam)

2.1.1. nguồn gốc: Chromobacterium violacerum

2.2. Phổ tác dụng

2.2.1. hẹp

2.2.1.1. Gr (-)

2.2.1.2. beta-lactamase

2.3. Chỉ định

2.3.1. nhiễm khuẩn hô hấp

2.3.2. nhiễm khuẩn da, mô mềm

2.3.3. nhiễm khuẩn huyết

2.3.4. nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục

2.3.5. nhiễm khuẩn trong ổ bụng

3. CÁC CHẤT ỨC CHẾ BETA-LACTAMASE

3.1. Gồm

3.1.1. acid clavulanic

3.1.1.1. + amoxicilin

3.1.1.1.1. tỉ lệ 4:1

3.1.1.1.2. phổ

3.1.1.1.3. biệt dược

3.1.1.2. + ticarcilin

3.1.1.2.1. tỉ lệ tira 3g + a.cla 100mg

3.1.1.2.2. phổ

3.1.1.2.3. biệt dược

3.1.2. sulbactam + ampicilin

3.1.2.1. tỉ lệ 2:1

3.1.2.2. phổ

3.1.2.2.1. cầu khuẩn Gr (+)

3.1.2.3. biệt dược

3.1.2.3.1. Unasyn

3.1.3. tarobactam 375mg + piperacilin 3g

3.1.3.1. phổ

3.1.3.1.1. E. coli

3.1.3.1.2. Gonococci

3.1.3.1.3. Streptococci

3.1.3.1.4. H. influenzae

3.1.3.2. biệt dược

3.1.3.2.1. Zosyn

3.2. Cấu trúc

3.2.1. tương tự beta-lactam nhưng hoạt tính kháng khuẩn yếu

3.3. Cơ chế

3.3.1. gắn vào beta-lactamase > mất hoạt tính enzym

4. PENICILIN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

4.1.1. Nguồn gốc

4.1.1.1. tự nhiên

4.1.1.1.1. benzylpenicilin (penicilin G)

4.1.1.1.2. phenoxymethylpenicilin (penicilin V)

4.1.1.2. bán tổng hợp

4.1.1.3. tổng hợp

4.1.2. Cấu trúc hóa học

4.1.2.1. đều có 2 vòng

4.1.2.1.1. vòng A: thiazolidin

4.1.2.1.2. vòng B: betalactam

4.1.2.2. 2 vị trí vi khuẩn tác động

4.1.2.2.1. mở vòng beta-lactam > acid penicilloic > mất tác dụng kháng sinh

4.1.2.2.2. tạo 6APA > bán tổng hợp penicilin khác ưu việt hơn

4.1.2.3. thay thế R khác nhau > penicilin độ bền, DĐH, phổ kháng khuẩn khác nhau

4.1.3. Cơ chế tác dụng chung

4.1.3.1. acyl hóa D-alanin transpeptidase > không tổng hợp được peptidoglycan > ngừng tổng hợp vách tế bào

4.1.3.2. hoạt hóa enzym tự phân giải murein hydroxylase > tăng phân hủy vách tế bào > diệt khuẩn

4.1.4. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn

4.1.4.1. không có vách tế bào

4.1.4.2. tạo ra beta-lactamase

4.1.4.3. không có receptor của penicilin hoajec cấu tạo vách không cho penicilin thấm qua hoặc không cho penicilin gắn vào receptor

4.1.4.4. enzym tự phân giải (murein hydroxylase) không được hoạt hóa

4.1.5. Phân loại

4.1.5.1. tự nhiên

4.1.5.2. kháng beta-lactamase

4.1.5.3. phổ rộng

4.1.5.4. kháng pseudonomas

4.2. PENICILIN TỰ NHIÊN

4.2.1. Gồm

4.2.1.1. penicilin G

4.2.1.2. penicilin V

4.2.1.3. penicilin chậm

4.2.1.3.1. procain + P-G

4.2.1.3.2. benzathin + P-G

4.2.1.3.3. benethamin penicilin

4.2.2. Penicillium chrysogenum

4.2.3. Dược động học

4.2.3.1. P-G bị phá hủy bởi acid dịch vị > IM

4.2.3.2. P-V bền hơn > PO, SKD~60%

4.2.3.3. LKHT ~60-80%

4.2.3.4. qua HRMN kém trừ khi bị viêm, qua NT và sữa mẹ

4.2.3.5. thải trừ qua thận

4.2.3.6. T1/2 ~30-60' kéo dài ở người suy gan, thận

4.2.4. Phổ tác dụng

4.2.4.1. phổ hẹp Gr (+)

4.2.4.1.1. cầu khuẩn

4.2.4.1.2. trực khuẩn

4.2.4.1.3. xoắn khuẩn giang mai

4.2.4.1.4. Gr (-)

4.2.5. Chỉ định

4.2.5.1. nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng

4.2.5.2. nhiễm khuẩn huyết

4.2.5.3. viêm xương tủy cấp và mạn

4.2.5.4. viêm màng trong tim do liên cầu

4.2.5.5. giang mai, lậu

4.2.5.6. khác

4.2.5.6.1. uốn ván

4.2.5.6.2. than

4.2.5.6.3. hoại thư sinh khí

4.2.5.6.4. dự phòng thấp khớp

4.2.5.6.5. viêm màng trong tim do liên cầu

4.2.6. TDKMM

4.2.6.1. độc tính thấp nhưng dễ dị ứng

4.2.6.1.1. mẩn ngứa

4.2.6.1.2. mày đay

4.2.6.1.3. ngoại ban

4.2.6.1.4. HC Stevens-Johnson và Lyell

4.2.6.1.5. sốc phản vệ*

4.2.7. CCĐ

4.2.7.1. dị ứng với penicilin

4.2.8. TTT

4.2.8.1. với kháng sinh kìm khuẩn > giảm tác dụng penicilin (do làm chậm tốc độ phát triển của vi khuẩn

4.2.8.2. với probenecid > chậm thải trừ, tăng nồng độ penicilin trong HT, kéo dài thời gian tác dụng

4.2.8.3. với NSAIDs > kéo dài half-time

4.3. PENICILIN KHÁNG BETA-LACTAMASE

4.3.1. Gồm

4.3.1.1. methicin

4.3.1.2. oxacilin

4.3.1.3. cloxacilin

4.3.1.4. dicloxacilin

4.3.1.5. flucloxacilin

4.3.1.6. nafcilin

4.3.2. Dược động học

4.3.2.1. bền với acid dịch vị > PO

4.3.2.2. thức ăn làm giảm hấp thu > dùng trước hoặc sau ăn >1h

4.3.3. Phổ tác dụng

4.3.3.1. chủ yếu các vi khuẩn tiết beta-lactamase, kém trên Gr (+)

4.3.4. Cơ chế

4.3.4.1. cấu trúc cồng kềnh > cản trở không gian > beta-lactamase không mở vòng beta-lactam được

4.3.5. Chỉ định

4.3.5.1. viêm màng trong tim

4.3.5.2. viêm tủy xương

4.3.5.3. nhễm khuẩn da và mô mềm

4.3.6. TDKMM

4.3.6.1. vàng da, ứ mật

4.3.6.2. độc với gan, thận

4.3.6.3. viêm tắc tĩnh mạch

4.3.6.4. huyết khối

4.3.6.5. không dùng cho trẻ sơ sinh và thời kì cho con bú

4.4. PENICILIN PHỔ RỘNG (AMINOPENICILIN, PENICILIN NHÓM A)

4.4.1. Gồm

4.4.1.1. Ampicilin

4.4.1.2. Amoxicilin

4.4.2. Dược động học

4.4.2.1. bền với acid dịch vị > PO

4.4.2.2. Amox hấp thu đường tiêu hóa nhanh và hoàn toàn hơn Ampi

4.4.2.3. phân bố nhanh ở mô và dịch, kém ở màng não trừ khi bị viêm, qua NT và sữa mẹ

4.4.2.4. thải trừ qua thận

4.4.3. Phổ tác dụng

4.4.3.1. Gr (+)

4.4.3.1.1. kém, mất hoạt tính với beta-lactamase

4.4.3.2. Gr (-)

4.4.3.2.1. Escherichia coli

4.4.3.2.2. Enterococci

4.4.3.2.3. Salmonella

4.4.3.2.4. Shigella

4.4.3.3. kháng aminopenicilin

4.4.3.3.1. Pseudomonas

4.4.3.3.2. Klebsiella

4.4.3.3.3. Serratia

4.4.3.3.4. Acinetobacter

4.4.3.3.5. Bacteroid

4.4.3.3.6. các Proteus indol (+)

4.4.4. Chỉ định

4.4.4.1. nhiễm khuẩn hô hấp trên

4.4.4.1.1. viêm xoang

4.4.4.1.2. viêm tai giữa

4.4.4.1.3. viêm phế quản cấp và mạn

4.4.4.1.4. viêm nắp thanh quản

4.4.4.1.5. .....

4.4.4.2. nhiễm khuẩn niệu không biến chứng do E. coli, Enterobacter

4.4.4.3. nhiễm khuẩn khác

4.4.4.3.1. nhiễm khuẩn tiêu hóa

4.4.4.3.2. nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn nhạy cảm với aminopenicilin

4.5. PENICILIN KHÁNG Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh)

4.5.1. Carboxypenicilin

4.5.1.1. Gồm

4.5.1.1.1. carbenicilin

4.5.1.1.2. ticarcilin

4.5.1.1.3. temocilin

4.5.1.2. phổ rộng hơn nhóm A

4.5.1.2.1. tác dụng trên cả kháng aminopenicilin

4.5.1.3. chỉ định nhiễm khuẩn nặng do trực khuẩn mủ xanh gây ra

4.5.1.4. TDKMM với tim mạch và máu

4.5.1.4.1. suy tim sung huyết

4.5.1.4.2. chảy máu do rối loạn chức năng tiểu cầu

4.5.1.4.3. giảm kali huyết

4.5.2. Ureidopenicilin

4.5.2.1. Gồm

4.5.2.1.1. azlocilin

4.5.2.1.2. mezlocilin

4.5.2.1.3. piperacilin

4.5.2.2. phổ giống carboxypenicilin + Klebsiella và một số vi khuẩn Gr (-)

4.5.2.3. azlocilin

4.5.2.3.1. kháng Pseudomonas mạnh hơn carbenicilin 10 lần, mạnh hơn ticarcilin và mezlocilin

4.5.2.3.2. kháng Enterobacter yếu hơn mezlocilin và piperacilin

4.5.3. mezlocilin và piperacilin thải trừ qua mật, còn lại qua thận

5. CEPHALOSPORIN

5.1. ĐẶC ĐIỂM

5.1.1. Nguồn gốc

5.1.1.1. Cephalosporin acremonium*

5.1.1.2. bán tổng hợp

5.1.2. Cấu trúc

5.1.2.1. vòng beta-lactam

5.1.2.2. dị vòng 6 cạnh

5.2. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ I

5.2.1. Gồm

5.2.1.1. cephalexin

5.2.1.2. cefazolin

5.2.1.3. cefradin

5.2.1.4. cephapirin

5.2.1.5. cefadroxil

5.2.2. Dược động học

5.2.2.1. cephalexin, cefradin, cefadroxil hấp thu đường tiêu hóa tốt > PO

5.2.2.2. cefazolin, cephalothin, cephapirin hấp thu kém > IM/IV

5.2.2.3. phân bố rộng, qua NT và sữa mẹ

5.2.2.4. không chuyển hóa trong cơ thể

5.2.2.5. thải trừ qua nước tiểu

5.2.2.6. T1/2 ~1-1,5h

5.2.3. Phổ tác dụng

5.2.3.1. trung bình

5.2.3.1.1. Gr (+)

5.2.3.1.2. Gr (-)

5.2.3.1.3. khác

5.2.4. Chỉ định

5.2.4.1. nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng

5.2.4.2. nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục

5.2.4.3. nhiễm khuẩn da, mô mềm, xương, răng

5.2.5. TDKMM

5.2.5.1. dị ứng (tần suất ít hơn penicilin)

5.2.5.1.1. ngứa

5.2.5.1.2. ban da

5.2.5.1.3. mày đay

5.2.5.1.4. sốc phản vệ

5.2.5.1.5. phù Quink

5.2.5.1.6. HC Stevens-Johnson

5.2.5.2. độc với thận: viêm thận kẽ

5.2.5.3. rối loạn tiêu hóa

5.2.5.3.1. buồn nôn

5.2.5.3.2. đau bụng

5.2.5.3.3. tiêu chảy

5.2.5.4. khác

5.2.5.4.1. bội nhiễm nấm ở miệng, âm đạo

5.2.5.4.2. viêm ruột kết màng giả

5.2.5.4.3. tăng bạch cầu ưa eosin

5.2.5.4.4. giảm bạch cầu trung tính

5.2.5.4.5. giảm tiểu cầu

5.2.5.4.6. nhức đầu, chóng mặt

5.2.6. CCĐ

5.2.6.1. dị ứng cephalosporin

5.2.6.2. thận trọng suy thận, dị ứng chéo penicilin

5.2.7. TTT

5.2.7.1. độc thận khi dùng chung với aminosid, furosemid, acid ethacrynic

5.2.7.2. probenecid chậm thải trừ cephalosporin

5.3. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ II

5.3.1. Gồm

5.3.1.1. cefacor

5.3.1.2. cefuroxim

5.3.1.3. cefotetan

5.3.1.4. cefonicid

5.3.1.5. ceforanid

5.3.1.6. cefamandol

5.3.1.7. cefprozil

5.3.1.8. cefoxitin

5.3.1.9. cefmetazol

5.3.2. Dược động học

5.3.2.1. cefaclor, cefuroxim, cefprozil, loracarbef > PO

5.3.2.2. cefonicid, ceforanid, cefamandol, cefoxitin, cefmetazol, cefotetan > tiêm

5.3.2.3. qua NT và sữa mẹ, không qua dịch não tủy (trừ cefuroxim 1 phần)

5.3.2.4. thải trừ qua nước tiểu

5.3.3. Phổ tác dụng

5.3.3.1. kém Gr (+), mạnh Gr (-)

5.3.3.2. không tác dụng với Pseudomonas, Enterococcus

5.3.4. Chỉ định

5.3.4.1. nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng

5.3.4.2. nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục không biến chứng

5.3.4.3. nhiễm khuẩn da, mô mềm, xương và răng

5.3.5. TDKMM

5.3.5.1. tương tự TH1

5.3.5.2. nhóm methylthiotetrazol: cefamandol, moxalactam, cefmetazol, cefotetan...> giảm prothrombin > rối loạn đông máu (khắc phục dùng vitamin K)

5.3.5.3. gây HC giống disulfiram > tránh uống rượu bia/ thức uống có cồn

5.4. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ III

5.4.1. Gồm

5.4.1.1. cefotaxim

5.4.1.2. cefixim

5.4.1.3. cefoperazon

5.4.1.4. ceftazidim

5.4.1.5. ceftizoxim

5.4.1.6. ceftriaxon

5.4.2. Dược động học

5.4.2.1. hấp thu tiêu hóa kém > chỉ tiêm

5.4.2.2. phân bố rộng

5.4.2.3. qua dịch não tủy nhất là viêm, NT và sữa mẹ

5.4.2.4. chuyển hóa ở gan

5.4.2.5. thải trừ qua thận

5.4.3. Chỉ định

5.4.3.1. nhiễm khuẩn nặng kháng TH1&2

5.4.3.1.1. viêm màng não, áp xe não

5.4.3.1.2. nhiễm khuẩn huyết

5.4.3.1.3. viêm màng trong tim

5.4.3.1.4. nhiễm khuẩn hô hấp nặng

5.4.3.1.5. nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn đường mật

5.4.3.1.6. nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục

5.4.4. TDKMM, CCĐ, TTT

5.4.4.1. tương tự TH1&2

5.5. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ IV

5.5.1. Gồm

5.5.1.1. cefepim

5.5.1.2. cefpirom

5.5.2. Dược động học

5.5.2.1. ít hấp thu tiêu hóa > tiêm

5.5.2.2. qua HRMN

5.5.2.3. thải trừ qua thận

5.5.3. Phổ tác dụng

5.5.3.1. rộng, mạnh hơn TH3

5.5.3.1.1. Enterobacteriaceae

5.5.3.1.2. Haemophilus

5.5.3.1.3. Pseudomonas

5.5.3.1.4. Streptococcus

5.5.3.1.5. lậu cầu

5.5.3.1.6. não mô cầu

5.5.3.2. bền với beta-lactamase