Get Started. It's Free
or sign up with your email address
QUẢN TRỊ HỌC by Mind Map: QUẢN TRỊ HỌC

1. Bài 3: Chức năng hoạch định

1.1. Tác dụng hoạch định

1.1.1. Phối hợp tốt hơn

1.1.2. Tập trung suy nghĩ về tương lai

1.1.3. Kích thích sự tham gia của mọi người

1.1.4. Giúp hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn

1.2. Phân loại

1.2.1. Theo phạm vi

1.2.1.1. Chiến lược

1.2.1.2. Tác nghiệp

1.2.2. Theo thời gian

1.2.2.1. Dài hạn

1.2.2.2. Ngắn hạn

1.2.3. Theo tính chất

1.2.3.1. Định hướng

1.2.3.2. Cụ thể

1.2.4. Theo mức độ áp dụng

1.2.4.1. Thường trực

1.2.4.2. Đơn dụng

1.3. Mục tiêu

1.3.1. S- Specific: cụ thể

1.3.2. M- Measurable: tính toán, đo lường được

1.3.3. A- Achievable: có thể thực hiện được

1.3.4. R- Relevant: thiết thực, cần thiết

1.3.5. T- Time bound: xác định thời gian

1.4. Tiến trình

1.4.1. B1: Xác định sứ mệnh và các mục tiêu

1.4.2. B2: Phân tích các mối đe dọa và cơ hội

1.4.3. B3: Đánh giá điểm yếu và mạnh

1.4.4. B4: Xây dựng các kế hoạch chiến lược

1.4.5. B5: Triển khai chiến lược

1.4.6. B6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp

1.4.7. B7: kiểm soát và đánh giá kết quả

1.5. Kỹ năng quản trị theo mục tiêu MBO

1.6. Công cụ hoạch định

1.6.1. Ma trận SWOT

1.6.2. Ma trận BCG

2. Bài 4: Chức năng tổ chức

2.1. Ý nghĩa

2.1.1. Tạo nên một môi trường nội bộ thuận lợi

2.1.2. Đóng góp tốt nhất vào sự hoàn thành mục tiêu chung

2.2. Các vấn đề khoa học

2.2.1. Tầm hạn quản trị

2.2.2. Quyền hành trong quản trị

2.2.3. Phân cấp trong quản trị

2.2.4. Ủy quyền trong quản trị

2.3. Thiết kế tổ chức

2.3.1. Nguyên tắc

2.3.1.1. thống nhất chỉ huy

2.3.1.2. Nguyên tắc gắn với mục tiêu

2.3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả

2.3.1.4. Nguyên tắc cân đối

2.3.1.5. Nguyên tắc linh hoạt

2.3.2. Tiêu chí

2.3.2.1. số lượng nhân viên

2.3.2.2. thời gian làm việc

2.3.2.3. nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức

2.3.2.4. lãnh thổ

2.3.2.5. sản phẩm

2.3.2.6. khách hàng

2.3.2.7. quy trình công nghệ

2.3.3. Yếu tố ảnh hưởng

2.3.3.1. Mục tiêu chiến lược

2.3.3.2. bối cảnh kinh doanh

2.3.3.3. công nghệ sản xuất

2.3.3.4. năng lực, trình độ

2.3.4. Các mô hình: đơn giản, chức năng,...

3. Môi trường quản trị

3.1. Phân loại

3.1.1. Môi trường bên ngoài

3.1.1.1. VĨ MÔ

3.1.1.1.1. Kinh tế

3.1.1.1.2. Chính trị- Pháp luật

3.1.1.1.3. Văn hóa - Xã hội

3.1.1.1.4. Yếu tố tự nhiên

3.1.1.1.5. Công nghệ

3.1.1.1.6. Môi trường quốc tế

3.1.1.2. VI MÔ

3.1.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh

3.1.1.2.2. Khách hàng

3.1.1.2.3. Người cung cấp

3.1.1.2.4. Đối thủ tiềm ẩn

3.1.1.2.5. Sản phẩm thay thế

3.1.2. Môi trường bên trong

3.1.2.1. Nguồn nhân lực

3.1.2.2. Tài chính kế toán

3.1.2.3. Marketing...

3.2. QT môi trường hoạt động tổ chức

3.2.1. Mức độ thay đổi

3.2.2. Mức độ phức tạp

3.3. Công cụ phân tích

3.3.1. PESTEL

3.3.2. 7S

3.3.3. SWOT

4. Bài 1: Quản trị & nhà quản trị

4.1. Quản trị ?

4.1.1. Hoạch định

4.1.1.1. Xác định trước mục tiêu

4.1.1.2. Quyết định tốt nhất

4.1.1.3. Đạt được mục tiêu

4.1.2. Tổ chức

4.1.2.1. Phân bố, sắp xếp nguồn lực

4.1.2.2. Đảm bảo mục tiêu đề ra

4.1.3. Lãnh đạo

4.1.3.1. Tác động đến người khác

4.1.3.2. Đảm bảo đạt mục tiêu

4.1.4. Kiểm tra

4.1.4.1. Việc thực hiện

4.1.4.2. so với mục tiêu đề ra

4.2. Ai là quản trị

4.2.1. Cấp cao

4.2.2. Cấp Trung

4.2.3. Cấp cơ sở

4.3. Kỹ năng nhà QT

4.3.1. Chuyên môn

4.3.2. Nhân sự

4.3.3. Nhận thức

4.4. Vai trò QT

4.4.1. Quan hệ với con người

4.4.2. Thông tin

4.4.3. Quyết định

4.5. Thách thức

4.5.1. Xã hội phát triển

4.5.2. Tổ chức ổn định, trật tự

5. Bài 2: Lịch sử của KH QT

5.1. Bối cảnh lịch sử

5.2. Quản trị cổ điển

5.2.1. Trường phái khoa học

5.2.2. Quản trị hành chính

5.3. Tâm lý xã hội

5.4. Định lượng

5.5. Quản trị hệ thống

5.6. Quản trị theo tình huống

6. Bài 5: Chức năng lãnh đạo

6.1. Yêu cầu của lãnh đạo

6.1.1. xác định rõ đối tượng, biết và hiểu họ để tác động

6.1.2. Khả năng động viên cấp dưới

6.1.3. Có đầy đủ quyền hành

6.2. Vai trò và ý nghĩa

6.2.1. Phối hợp các nguồn lực và hoạt động

6.2.2. Chia sẻ tầm nhìn

6.2.3. Động viên và truyền cảm nhân viên

6.3. Các lý thuyết về lãnh đạo

6.3.1. Lý thuyết tố chất (jones & george)

6.3.2. Lý thuyết tố chất (Robbins)

6.3.3. Lý thuyết hành vi

6.3.4. Lý thuyết tình huống

6.4. Lý thuyết động viên

6.4.1. Là quá trình nỗ lực được tiếp thêm nghị lực, được định hướng và duy trì

6.4.2. Vai trò: sự động viên hay nhiệt tình quyết định hành động, cường độ làm việc, thái độ kiên trì,..

6.4.3. Các lý thuyết động viên

6.4.3.1. Cổ điển

6.4.3.2. Tâm lý Xã hội

6.4.3.3. Hiện đại

7. Bài 6: Chức năng kiểm soát

7.1. Vai trò và ý nghĩa

7.1.1. Giúp NQT biết mức độ hoàn thành công việc và đánh giá kết quả

7.1.2. Phát hiện kịp những vấn đề cần chỉnh

7.1.3. Đảm bảo công việc hoàn tất

7.1.4. Đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu quả

7.1.5. Động viên thúc đẩy nhân viên

7.1.6. Sự liên kết của nó và chức năng hoạch định, hđ ủy quyền

7.2. Các nguyên tắc

7.2.1. Cơ chế được thiết kế căn cứ trên kế hoạch

7.2.2. Thiết kế theo đặc điểm cá nhân của NQT

7.2.3. Thực hiện những điểm trọng yếu

7.2.4. Phải khách quan

7.2.5. Phải phù hợp với bầu không khí tổ chức

7.2.6. Cần phải tiết kiệm

7.2.7. Phải đưa đến hành động

7.3. Các loại hình

7.3.1. Trước : kiểm soát lường trước

7.3.2. Trong: kiểm soát hiện hành

7.3.3. Sau: kiểm soát phản hồi

7.4. Quy trình kiểm soát

7.4.1. B1: thiết lập các tiêu chuẩn

7.4.2. B2: đo lường và đánh giá

7.4.3. B3: điều chỉnh sự khác biệt

7.5. Các công cụ kiểm soát

7.5.1. Kiểm soát tài chính

7.5.2. Kiểm soát hành vi

7.5.3. Kiểm soát thông tin