1. Oxi
1.1. Cấu tạo phân tử
1.1.1. Có thiết bị e 1s22s22p4, có sẵn 2 e độc thân. 2 nguyên tử O Liên kết CHT ko cực, sinh ra là sinh tử O2. Công chúng cấu trúc có thể có là: O = O
1.2. Tính chất vật lý
1.2.1. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183 độ C
1.3. Tính chất hóa học
1.3.1. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,...) và phi kim (trừ halogen). Oxi tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ. Quá trình oxy hóa các chất đều tỏa nhiệt, phản ứng có thể xảy ra nhanh hay chậm khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện: nhiệt độ, bản chất và trạng thái của chất
1.4. Ứng dụng
1.4.1. Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 đến 30 mét khối không khí để thở. Hàng năm trên thế giới sản xuất hàng chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất
1.5. Điều chế
1.5.1. Có hai cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Ozon
2.1. Cấu tạo phân tử
2.1.1. Phân tử Ozon có 3 nguyên tử Oxi liên kết với nhau. Nguyên tử Oxi trung tâm tạo nên một liên kết cho - nhận với một trong hai nguyên tử Oxi và hai liên kết cộng hóa trị với nguyên tử Oxi còn lại
2.2. Tính chất vật lí
2.2.1. Ozon là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt. Ở nhiệt độ -112 độ C, khí ozon hóa lỏng có màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn Oxi và 16 lần
2.3. Tính chất hóa học
2.3.1. Ozon kém bền và có tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi. 1. Ozon là chất kém bền 2. Ozon tác dụng với kim loại 3. Ozon tác dụng với dung dịch KI
2.4. Ứng dụng
2.4.1. Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon có tác dụng làm cho không khí trong lành. Với lượng auto lớn có thể gây độc hại với con người. Trong thương mại, người ta dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều sắt khác. Trong đời sống, người ta dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả. Trong y khoa, ozon còn được dùng chữa sâu răng
3. Hidro peoxit
3.1. Cấu tạo phân tử
3.1.1. Hidro peoxit là nước oxy già có công thức phân tử là là H2O2. Liên kết giữa các nguyên tử H và nguyên tử O là liên kết cộng hóa trị có cực
3.2. Tính chất vậy lí
3.2.1. Hidro peoxit là chất lỏng không. màu nặng hơn nước, hóa rắn ở - 0,48 độ C, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
3.3. Tính chất hóa học
3.3.1. Hydro peoxit là hợp chất ít bền, dễ bị phân hủy thành H2O và O2, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Sự phân hủy H2O2 hai sẽ xảy ra nhanh anh nếu có mặt chất xúc tác
3.4. Ứng dụng
3.4.1. - 28% dùng làm chất tẩy trắng bột giấy. - 20% dùng chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt. - 19% dùng tẩy trắng tơ sơi, lông, len, vải. - 17% dùng làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ. - 16% dùng trong các ngành công nghiệp hóa chất, khử trùng hạt giống trong nông nghiệp, chất bảo quản nước giải khát, trong y khoa dùng làm chất sát trùng,...
4. Khái quát về nhóm Oxi
4.1. Có 6e ở lớp ngoài cùng. Là những nguyên tố phi kim mạnh( trừ Po). Nhóm VIA có công thức chung ns2np4. Có OXH mạnh giảm dần từ oxi đến telu. Hợp chất vs Hidro H2S, H2Se,... . Hợp chất Hidroxit H2SO4, H2SeO4,...
5. Lưu huỳnh
5.1. Tính chất vật lý
5.1.1. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình lưu huỳnh tà Phương và lưu huỳnh đơn giản số khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lý nhưng tính chất hóa học giống nhau
5.2. Tính chất hóa học
5.2.1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao sản phẩm là muối sunfua hoặc hiđro sunfua lưu huỳnh tác dụng với phi kim ở nhiệt độ thích hợp Lưu huỳnh tác dụng được với một số vi Kim Ngưu oxit Clo Flo
5.3. Ứng dụng
5.3.1. Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng. Trong công nghiệp, lưu huỳnh được dùng chủ yếu để sản xuất axit sunfuric. Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để luyện cao su : nó làm tăng độ bền chắc và tính đàn hồi của cao su. Nếu cho nhiều lưu huỳnh vào cao su thì được chất dẻo ebonit dùng làm chất cách điện. Lưu huỳnh còn được dùng để trừ sâu cho một số loại cây, để chế thuốc súng đen, thuốc đầu que diêm, chế mỡ chữa bệnh ngoài da v.v...
5.4. Sản xuất
5.4.1. Trong công nghiệp, lưu huỳnh được khai thác từ mỏ lưu huỳnh (tồn tại ở dạng tự do).
6. Hidro sunfua
6.1. Cấu tạo phân tử
6.1.1. Phân tử hidro sunfua H2S có cấu tạo tương tự phân tử H2O. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử H. Trong hợp chất này nguyên tố S có số OXH là -2
6.2. Tính chất vật lí
6.2.1. Khí H2S (Hiđro sunfua) là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí (d ≈ 1,17). Hóa lỏng ở −600C, hóa rắn ở −860C. Khí H2S tan trong nước (ở 200C và 1atm, khí hiđro sunfua có độ tan S = 0,38g/100g H2O). Khí H2S rất độc, chỉ cần 0,05 mg H2S trong 1 lít không khí đã gây ngộ độc, chóng mặt, nhức đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H2S.
6.3. Tính chất hóa học
6.3.1. 1. Tính axit yếu Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric. Axit sunfuhiđric là rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) và là axit 2 lần axit. 2. Tính khử mạnh S trong H2S có mức oxi hóa thấp nhất nên H2S có tính khử mạnh.
6.4. Trạng thái tự nhiên. Điều chế
6.4.1. - Trong tự nhiên, hiđro sunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa,... - Trong công nghiệp không sản xuất hiđro sunfua. Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng của dung dịch axit clihiđric với sắt (II) sunfua: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
6.5. Tính chất của muối Sunfua
6.5.1. - Muối sunfua của các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) như Na2S, K2S tan trong nước Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ - Muối sunfua của một số kim loại nặng như PbS, CuS... không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. - Muối sunfua của những kim loại còn lại như ZnS, FeS,... không tan trong nước, nhưng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S: ZnS + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2S↑ - Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag2S,...màu đen.
7. Hợp chất có Oxi của lưu huỳnh
7.1. Lưu huỳnh Đioxit
7.1.1. Ở trạng thái kích thích có 4e độc thân. Là chất khí ko màu mùi hắc, nặng hơn 2 lần trg ko khí. Tan nhiều trg nc là khí độc. Là oxit axit. Vừa là chất khử, vừa là chất OXH. Dùng để sản xuất H2SO4 và tẩy trắng
7.2. Lưu huỳnh Trioxit
7.2.1. Ở trạng thái kích thích có 6e độc thân. Là chất lỏng ko màu (nóng chảy ở 17 độ, sôi ở 45 độ ). Là Oxit axit
7.3. Axit sunfuric
7.3.1. S có số OXH cực đại là +6. Là chất lỏng sánh như dầu, ko màu, ko bay hơi. Có những tính chất cơ bản của axit. Tính OXH mạnh, tính háo nc, gây bỏng nặng. Là hóa chất hàng đầu trg nhiều ngành sản xuất