Chương 6: lượng tử ánh sáng

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 6: lượng tử ánh sáng by Mind Map: Chương 6: lượng tử ánh sáng

1. Bài31:HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

1.1. Hiện tượng quang điện trong

1.1.1. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electon liên kết thành electron dẫn đồng thời làm suất hiện các lổ trống tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là hiện tượng quang điện trong

1.2. Chất quang dẫn:

1.2.1. Chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện rất tốt khi bị chiếu ánh sáng thíc hợp gọi là chất quang dẫn

1.3. Quang điện trở

1.3.1. Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài megaom khi không đc chiếu sáng xuong còn vài om khi đc chiếu ánh sáng thíc hợp

1.4. Pin quang điẹn

1.4.1. 1Pin quang điện là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng, 2Nó biến đỏi trực tiếp quang năng thành điẹn năng 3 hiệu suất trên dưới 10% 4 ứng dụng trong máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,,,

2. Bài30: hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng

3. Bài33 mẫu nguyên tử BO

3.1. Mô hình hành tinh nguyên tử

3.1.1. 1. Ở tâm hạt nhân X mang điện tích dương 2. Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động rất nhanh tạo thành lớp vỏ 3. Khôi lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân 4. Số điện tịch hạt nhân bằng số electron nên nguyên tử trung hòa về điện

3.2. Các tiên đề của bo về cấu tạo nguyên tử

3.2.1. Tiên đề về trạng thái dừng

3.2.1.1. - nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng Khi ở trong trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ, - trong các trạng thái dừng của nguyên tử: electron chuyển động quanh hạt nhân trên nhửng quỷ đạo có bán kinh xác đinh gọi là các quỷ đạo dừng

3.2.2. Tiên đề về bức xạ và hấp thụ năng lượng nguyên tử

3.2.2.1. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng(En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó PHÁT RA một photon có năng lượng đúng bằng: En-Em=hf 2 ngược lại nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lương Em mà HẤP THỤ đc một photon có năng lương bằng En-Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En.

3.3. Quang phổ phát xạ và quang phổ vạch của H2

3.3.1. 1. Phát xạ: năng lượng của electron trong nguyên tử hidro ở các trạng thái dừng khác nhau. 2 hấp thụ: nếu một nguyên tử h2 đang ở mức nl Ethap nào đó mà nằm trong 1 chùm sáng trắng (trong đó có tất cả các photon mang năng lượng từ lớn đến nhỏ) Thì ngay lập tức ntu đó sẽ hấp thụ ngay một photon có nl phù hợp e=Ec-Et để chuyển lên mức năng lượng Ec. Như vậy 1 sóng ánh sáng đơn sắt đã bị hấp thị làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện nhửng vạch tối>quang phổ của h2 là quang phổ vạch

4. Hiện tượng ánh sáng làm bậc các electron ra khỏi kim loại gọi là hiện tượng quang điện

5. Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra dược hiện tượng quang điện ở kẽm còn ánh sáng nhìn thấy đc thì không

6. Định luật về giới hạng quang điện: Đối với mổi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước xóng lamđa nhỏ hơn hoặc bằng giới hạng quang điện lamđa0 của kim loại đó thì mới gây ra đc hiện tượng quan điện,

7. Thuyết lượng tử ánh sáng

7.1. 1 ánh sáng đc tạo thành từ các hạt photon

7.2. 2 Mỗi ánh sáng đơn sắc có f, các photon đều giống nhau và mang năng lượng là hf

7.3. 3 trong chân không các photon bay với vận tôc c=3x10^8m/s dọc theo các tia sang

7.4. 4 Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ hay phản xạ ấnh sáng thì chúng hấp thụ hay phản xạ photon

7.5. 5 photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyến động, không tồn tại ở trạng thái đứng yên