Nguyễn Thanh Huỳnh 01800452 Bài tập chương 7: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NG...

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nguyễn Thanh Huỳnh 01800452 Bài tập chương 7: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI by Mind Map: Nguyễn Thanh Huỳnh 01800452 Bài tập chương 7: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Văn hoá

1.1. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

1.1.1. - Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.

1.1.2. - Văn phải ở cả trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển

1.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

1.2.1. - Tính dân tộc: chứa đựng tinh hoa, cốt cách của dân tộc

1.2.2. - Tính khoa học: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

1.2.3. Tính đại chúng: là nền văn hóa do quần chúng xây dựng

1.3. Quan điểm về chức năng của nền văn hóa

1.3.1. - Bồi dưỡng tư tưởng

1.3.2. - Nâng cao dân trí

1.3.3. - Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc

1.4. Quan điểm về một số lĩnh vực chính của văn hóa

1.4.1. - Văn hóa giáo dục: định hướng cho nền giáo dục phát triển đúng đắn

1.4.2. - Văn hóa văn nghệ: là hình ảnh của đời sống tinh thần và tâm hồn dân tộc

1.4.3. - Văn hóa đạo đức: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới

2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và con người

2.1. Về đạo đức

2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

2.1.1.1. - Là cái gốc, sức mạnh và nền tảng của người cách mạng

2.1.1.2. - Là nhân tố tạo nên sức mạnh, sức hấp dẫn của Chủ nghĩa Xã hội

2.1.2. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng

2.1.2.1. - Trung với nước, hiếu với dân, chí công vô tư

2.1.2.2. - Thương yêu con người, sống tình nghĩa và có tinh thần quốc tế trong sáng

2.1.3. Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức

2.1.3.1. - Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống

2.1.3.2. - Phải nêu gương đạo đức và tu dưỡng đạo đức suốt đời

2.2. Về con người

2.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người

2.2.1.1. - Cụ thể, lịch sử, bản chất con người mang tính xã hội

2.2.1.2. - Là mục tiêu, động lực

2.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược "trồng người"

2.2.2.1. - Là trung tâm của phát triển xã hội, thể hiện thường xuyên trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội

2.2.2.2. - Đặt trong sự phấn đấu của cá nhân mỗi người

2.2.3. Biện pháp xây dựng con người mới

2.2.3.1. - Tu dưỡng, rèn luyện và nâng cao chất lượng đào tạo

2.2.3.2. - Vai trò của hệ thống chính trị, đặc biệt là trong phong trào thi đua yêu nước, người tốt việc tốt