Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi by Mind Map: Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi

1. D. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

1.1. 1. Bệnh sử

1.1.1. a. % sụt cân không chủ ý trong 6 tháng

1.1.1.1. < 5%

1.1.1.2. 5 - 10%

1.1.1.3. >= 10%

1.1.2. b. Thay đổi ăn uống

1.1.2.1. Bao lâu?

1.1.2.2. Như thế nào?

1.1.3. c. Triệu chứng đường tiêu hóa (Có trên 2 tuần)

1.1.3.1. Không có

1.1.3.2. Buồn nôn

1.1.3.3. Nôn ói

1.1.3.4. Tiêu chảy

1.1.3.5. Táo bón

1.1.3.6. Biếng ăn

1.1.4. d. Chức năng vận động

1.1.4.1. Bình thường

1.1.4.2. Hạn chế sinh hoạt

1.1.4.3. Đi lại yếu

1.1.4.4. Nằm hoàn toàn trên giường

1.1.5. e. Bệnh lý và nhu cầu dinh dưỡng liên quan

1.2. 2. Khám thực thể

1.2.1. Tình trạng răng miệng

1.2.2. Mất mỡ dưới da

1.2.3. Teo cơ

1.2.4. Phù

1.2.5. Báng bụng

1.3. 3. Điều tra khẩu phần

1.4. 4. Nhân trắc học

1.4.1. Chiều cao

1.4.2. Cân nặng

1.4.3. BMI= Cân nặng (kg) / Chiều cao (m) x Chiều cao (m)

1.4.4. Lịch sử cân nặng

1.5. 5. Cận lâm sàng

1.5.1. Xét nghiệm máu

1.5.1.1. Albumin huyết thanh

1.5.1.2. Pre - Albumin

1.5.1.3. Transferrin

1.5.1.4. Creatinine

1.5.1.5. Blood Urea Nitrogen (BUN)

1.5.1.6. Tổng số tế bào bạch cầu Lympho

1.6. 6. Sàng lọc dinh dưỡng

1.6.1. MUST - Malnutrition Universal Screening Tool (Tầm soát nguy cơ SDD)

1.6.2. MNA - Mini Nutrition Assessment (Tầm soát dinh dưỡng tối thiểu - BN lớn tuổi)

1.6.3. NRS - Nutrition Risk Screening (Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng - Tất cả BN mới nhập viện)

1.7. 7. Phương pháp SGA

2. E. Chẩn đoán dinh dưỡng (Dựa trên 1 hoặc nhiều tiêu chí)

2.1. 1. Suy dinh dưỡng

2.1.1. Giảm >=5% trong 1 tháng hoặc >=10% trong 6 tháng

2.1.1.1. Yếu tố ảnh hưởng: mất nước, phù, tràn dịch

2.1.2. BMI< 21

2.1.3. Nồng độ Albumin huyết thanh< 3.5g/dL

2.1.4. Điểm MNA< 17

2.2. 2. Suy dinh dưỡng nặng

2.2.1. Giảm >=10% trong 1 tháng hoặc >=15% trong 6 tháng

2.2.2. BMI< 18

2.2.3. Nồng độ Albumin huyết thanh< 3g/dL

3. F. Can thiệp dinh dưỡng

3.1. 1. Hợp tác liên ngành

3.1.1. Bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, chuyên gia dinh dưỡng,...

3.2. 2. Chăm sóc răng miệng

3.3. 3. Tăng cường dinh dưỡng , ngăn ngừa hội chứng tái dưỡng

3.3.1. Mục tiêu hỗ trợ dinh dưỡng từ 30 - 40 kcal / kg / ngày và lượng proteintừ 1,2 - 1,5 g protein / kg / ngày

3.3.2. Thành phần thức ăn đa dạng

3.3.3. Chế độ ăn phù hợp với tình trạng bệnh lý

3.3.4. Cung cấp thức ăn dễ nhai, dễ nuốt

3.3.5. Tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin, canxi

3.3.6. Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày

3.3.7. Đảm bảo lượng nước uống hằng ngày

3.3.8. Hạn chế muối, chất béo. Không sử dụng chất kích thích

3.4. 4. Duy trì môi trường ăn uống

3.4.1. a. Phục vụ bữa ăn đúng giờ

3.4.2. b. Chuẩn bị

3.4.2.1. Giúp người bệnh đi vệ sinh trước giờ ăn

3.4.2.2. Dùng thuốc giảm đau, chống nôn theo y lệnh để làm giảm đau, nôn khi ăn

3.4.2.3. Khuyến khích người bệnh ngồi ăn

3.4.2.4. Tạo không khí thoái mái, môi trường đủ ánh sáng khi ăn

3.4.3. c. Thức ăn

3.4.3.1. Trình bày đẹp mắt

3.4.3.2. Tăng hương vị món ăn

3.4.3.3. Nhiệt độ thức ăn phù hợp

3.4.4. d. Hỗ trợ người bệnh trong khi ăn uống

3.4.5. e. Không thực hiện thủ thuật làm gián đoạn bữa ăn của người bệnh

3.5. 5. Cung cấp phương pháp dinh dưỡng đặc biệt

3.5.1. Nuôi ăn qua đường ruột

3.5.2. Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch

4. B. Yếu tố nguy cơ

4.1. 1. Không liên quan đến tuổi

4.1.1. Ung thư

4.1.2. Bệnh phổi; suy cơ quan (tim, gan, thận,...) mãn tính, nghiêm trọng

4.1.3. Nghiện rượu

4.1.4. Vấn đề ở đường tiêu hóa: kém hấp thu (VD: kém hấp thu Lactose)

4.1.5. Gãy xương gây tàn tật

4.1.6. Sau phẫu thuật

4.1.7. Chế độ ăn kiêng hạn chế

4.1.7.1. Giảm béo

4.1.7.2. Bệnh tiểu đường

4.1.7.3. Giảm CholesteroL

4.1.8. Các bệnh viêm mãn tính: viêm khớp, viêm loét dạ dày,...

4.1.9. Vấn đề xã hội

4.1.9.1. Sống cô đơn

4.1.9.2. Khó khăn về tài chính

4.1.9.3. Đau buồn

4.1.9.4. Nhập viện

4.2. 2. Liên quan đến tuổi (Lão hóa)

4.2.1. a. Vấn đề về răng miệng

4.2.1.1. Răng yếu, mất răng

4.2.1.2. Giảm sức cơ vùng miệng làm giảm sức nhai

4.2.1.3. Khô miệng do lượng nước bọt giảm

4.2.1.4. Dễ nhiễm nấm Candida -> lở loét miệng gây đau đớn, khó nuốt

4.2.2. b. Rối loạn nuốt

4.2.2.1. RL nuốt ở người sau Tai biến mạch máu não

4.2.2.2. Nuốt nghẹn, nuốt vướng, khó nuốt do giảm sản xuất nước bọt

4.2.3. c. Vấn đề tiêu hóa

4.2.3.1. Giảm tiết dịch vị ở dạ dày kéo dài thời gian tiêu hóa thức ăn

4.2.3.2. Kém hấp thu chất đạm

4.2.3.3. Giảm nhu động ruột

4.2.4. d. Thay đổi các giác quan

4.2.5. e. Rối loạn tâm thần (VD: Trầm cảm)

4.2.6. f. Sa sút trí tuệ

4.2.6.1. Bệnh Alzheimer

4.2.6.2. Các sa sút trị tuệ khác

4.2.7. g. Rối loạn thần kinh khác

4.2.7.1. RL thần kinh vận động: Parkinson

4.2.8. h. Điều trị thuốc lâu dài

4.2.8.1. Gây chán ăn: Digoxin, Quinidine, Prozac,..

4.2.8.2. Làm khô miệng: Thuốc dị ứng kháng histamine, thuốc giảm đau, giãn cơ..

4.2.8.3. Gây buồn nôn: 1 số loại thuốc kháng sinh, Aspirin, Theophyyline, hóa trị ung thư

4.2.8.4. Làm kém hấp thụ thức ăn như thuốc trị táo bón, thuốc trị suyễn loại theophylline, thuốc kích thích amphetamines.

4.2.8.5. Điều trị Corticosteroid kéo dài

5. A. SUY DINH DƯỠNG

5.1. Là do mất cân bằng giữa thực phẩm tiêu thụ & nhu cầu năng lượng của cơ thể.

5.2. Ở người cao tuổi chủ yếu là thiếu protein và năng lượng.

5.3. Dịch tễ : 37-49% bệnh nhân cao tuổi nội trú bị suy dinh dưỡng

6. C. Ảnh hưởng

6.1. 1. Cơ sở y tế

6.1.1. Tăng khối lượng công việc cho NVYT

6.1.1.1. Giảm hiệu suất làm việc

6.1.2. Tăng chi phí

6.1.2.1. Chi phí xét nghiệm

6.1.2.2. Chi phí điều trị

6.1.2.3. Chi phí chăm sóc dinh dưỡng

6.2. 2. Bệnh nhân

6.2.1. Giảm chất lượng cuộc sống

6.2.1.1. Giảm sức khỏe thể chất

6.2.1.1.1. Suy nhược, dễ đau ốm

6.2.1.1.2. Hệ miễn dịch suy yếu

6.2.1.1.3. Yếu cơ & loãng xương

6.2.1.2. Giảm sức khỏe tâm thần

6.2.1.2.1. Suy giảm trí nhớ

6.2.1.2.2. Giảm khả năng tập trung, chú ý

6.2.1.2.3. Cảm xúc tiêu cực

7. Tài liệu tham khảo

7.1. Bộ Y tế (2011). Thông tư số 07/2011/TT - BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện

7.2. Hội Dinh dưỡng lâm sàng và chuyển hóa Châu Âu (2014). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Sách dịch, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

7.3. Guidelines of the General Directorate of Health within the scope of the French Nutrition and Health Programme (PNNS), Nutrional support strategy for protein-energy malnutrition in the elderly

7.4. Rose Ann DiMaria-Ghalili, PhD, RN, CNSN, Nursing Standard of Practice Protocol: Nutrition in Aging

7.5. Pichard, C., Kyle, U.G., Morabia, A., Perrier, A., Vermeulen, B., & Unger, P. (2004). Nutritional assessment: Lean body mass depletion at hospital admission is associated with an increased length of stay. The American Journal of Clinical Nutrition