PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG by Mind Map: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

1. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức

1.1. a) Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

1.2. b) Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

1.3. c) Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

1.3.1. Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào trong các quy phạm pháp luật

1.3.1.1. Ví dụ: Nạo phá thai là vi phạm đạo đức nhưng không vi phạm pháp luật

1.3.2. Vậy pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức

2. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

2.1. a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội

2.1.1. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật vì nhờ pháp luật, Nhà nước sẽ phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình

2.1.1.1. Ví dụ: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

2.1.2. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là Nhà nước phải ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội

2.2. b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

2.2.1. Pháp luật quy định quyền của công dân trong cuộc sống

2.2.2. Pháp luật quy định rõ cách thức thực hiện quyền để công dân thực hiện các quyền đó cũng như trình tự, thủ tục để công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại

3. 1. Khái niệm pháp luật

3.1. a) Pháp luật là gì

3.1.1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

3.1.2. Nội dung của pháp luật là các quy tắc xử sự chung về cơ bản quy định 3 điều:

3.1.2.1. Quyền

3.1.2.2. Nghĩa vụ

3.1.2.3. Cấm

3.2. b) Các đặc trưng của pháp luật

3.2.1. Có 3 đặc trưng:

3.2.1.1. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:

3.2.1.1.1. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung

3.2.1.1.2. Được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực

3.2.1.2. Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung vì

3.2.1.2.1. Pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước

3.2.1.2.2. Pháp luật là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật

3.2.1.3. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:

3.2.1.3.1. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

3.2.1.3.2. Phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để ai đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác

4. 2. Bản chất của pháp luật

4.1. a) Bản chất giai cấp của pháp luật

4.1.1. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện

4.1.2. Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước

4.2. b) Bản chất xã hội của pháp luật

4.2.1. Pháp luật mang bản chất xã hội vì:

4.2.1.1. Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh những nhu cầu lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội

4.2.1.1.1. Ví dụ: Các mức xử phạt sẽ tăng lên vì càng có nhiều người vi phạm

4.2.1.2. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội

4.2.1.2.1. Ví dụ: Tăng mức xử phạt cao nhằm nâng cao ý thức của người dân