Chương 2: Lý luận về pháp luật

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 2: Lý luận về pháp luật by Mind Map: Chương 2: Lý luận về pháp luật

1. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

1.1. Tính quy phạm phổ biến

1.1.1. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu, thước đo hành vi xử sự của con người trong những trường hợp cụ thể

1.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, rõ ràng về mặt nội dung

1.2.1. Thể hiện nội dung của pháp luật dưới những hình thức nhất định

1.3. Tính quyền lực nhà nước (tính cưỡng chế)

1.3.1. Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

1.3.2. Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của quyền lực nhà nước

2. Nguồn gốc của pháp luật

2.1. Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội, phong tục, tập quán, chuyển chúng thành pháp luật

2.2. Xây dựng pháp luật đặt ra những quy phạm mới

3. Khái niệm pháp luật

3.1. Tổng quan

3.1.1. Là một phạm trù triết học, phát sinh, phát triển trong những điều kiện xã hội nhất định

3.1.2. Con đường hình thành

3.1.2.1. Thừa nhận các quy tắc xử sự chung

3.1.2.2. Sử dụng các quyết định, lập luận, nguyên tắc hoặc sự giải thích pháp luật

3.2. Kết luận

3.2.1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

4. Bản chất của pháp luật

4.1. Tính giai cấp

4.1.1. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị

4.1.1.1. Ý chí của giai cấp thống trị tập trung, thống nhất, hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước

4.1.1.1.1. được cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành

4.1.1.1.2. đảm bảo được thực hiện trong xã hội

4.1.2. Mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội

4.1.2.1. Hướng các quan hệ xã hội theo "trật tự"

4.1.2.1.1. Phù hợp với ý chí, lợi ích giai cấp thống trị

4.1.2.1.2. Bảo vệ, củng cố địa vị giai cấp thống trị

4.1.2.1.3. Pháp luật là phương tiện để thực hiện sự thống trị giai cấp

4.2. Tính xã hội

4.2.1. Nhà nước đại diện xã hội ban hành pháp luật, thể hiện ý chí, lợi ích của các giai tầng khác nhau

4.3. Tính dân tộc

4.3.1. Pháp luật được xây dựng trên nền tảng dân tộc

4.4. Tính mở

4.4.1. Sẵn sàng tiếp nhận nền văn minh, văn hóa, pháp lý của nhân loại

4.5. Mối quan hệ của pháp luật với

4.5.1. Kinh tế

4.5.1.1. Pháp luật có tính độc lập tương đối

4.5.1.1.1. Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật

4.5.1.1.2. Pháp luật phản ánh trình độ phát triển của kinh tế

4.5.2. Chính trị

4.5.2.1. Pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị

4.5.2.1.1. Phản ánh các chính sách kinh tế

4.5.2.1.2. Thể hiện các quan hệ giai cấp

4.5.2.1.3. Phản ánh đối sách giai cấp

4.5.2.1.4. Phản ánh mức độ của cuộc đấu tranh giai cấp

4.5.3. Đạo đức

4.5.3.1. Pháp luật luôn phản ánh đạo đức của giai cấp cầm quyền

4.5.3.1.1. Tạo cho pháp luật có khả năng "thích ứng", "tựa hồ" như thể hiện ý chí của mọi tầng lớp trong xã hội

5. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa

5.1. Pháp luật xã hội chủ nghĩa

5.1.1. Là hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao

5.1.1.1. Quy phạm pháp luật

5.1.1.1.1. Đa dạng nhưng thống nhất

5.1.1.1.2. Do có chung bản chất của giai cấp công nhân

5.1.1.2. Pháp luật XHCN xây dựng trên cơ sở của quan hệ kinh tế XHCN

5.1.1.2.1. Trong thời kì quá độ

5.1.2. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động

5.1.2.1. Là pháp luật thật sự dân chủ

5.1.2.2. Bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động

5.1.2.3. Được đông đảo quần chúng nhân dân tôn trọng và thực hiện đầy đủ, tự giác

5.1.2.4. Trong thời kì quá độ

5.1.2.4.1. Lợi ích của tầng lớp xã hội khác nhau có sự thống nhất và chưa thống nhất

5.1.2.4.2. Việc thể hiện ý chí có những mức độ khác nhau

5.1.3. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện

5.1.3.1. Thể hiện ý chí nhà nước, hình thành bằng con đường nhà nước

5.1.3.2. Phạm vi tác động rộng lớn, tới mọi chủ thể trong xã hội

5.1.3.3. Hành vi vi phạm pháp luật

5.1.3.3.1. Áp dụng biện pháp cưỡng chế

5.1.3.3.2. Kết hợp các biện pháp giáo dục, thuyết phục

5.1.4. Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa

5.1.4.1. Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật

5.1.4.2. Pháp luật luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa

5.1.4.3. Pháp luật không thể cao hoặc thấp hơn trình độ phát triển của chế độ kinh tế - xã hội

5.1.4.4. Pháp luật phản ánh

5.1.4.4.1. Đúng

5.1.4.4.2. Chưa đúng

5.1.5. Có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản

5.1.5.1. Đường lối, chính sách của Đảng

5.1.5.1.1. Phương hướng xây dựng pháp luật

5.1.5.1.2. Chỉ đạo nội dung pháp luật

5.1.5.1.3. Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật

5.1.5.2. Pháp luật

5.1.5.2.1. Phản ánh đường lối của Đảng

5.1.5.2.2. Là sự thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành các quy định chung thống nhất trên quy mô toàn xã hội

5.1.5.3. Tránh

5.1.5.3.1. Khuynh hướng pháp luật thuần túy

5.1.5.3.2. Dùng đường lối, chính sách của Đảng để thay thế cho pháp luật

5.1.6. Có quan hệ qua lại với các quy phạm xã hội khác

5.1.6.1. Quy phạm đạo đức

5.1.6.1.1. Đạo đức

5.1.6.1.2. Trong thời kì quá độ

5.1.6.2. Quy phạm do tổ chức xã hội đề ra

5.1.6.2.1. Điều chỉnh trong nội bộ của các tổ chức đó

5.1.6.2.2. Chịu sự tác động mạnh mẽ từ pháp luật

5.1.6.2.3. Có ảnh hưởng nhất định đến pháp luật

5.1.7. Là hệ thống các quy tắc xử sự

5.2. Kết luận: Pháp luật xã hội chủ nghĩa

5.2.1. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

5.2.2. Dưới sự lãnh đạo của Đảng

5.2.3. Do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành

5.2.4. Bảo đảm thực hiện bằng nhà nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện