Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. Động vật

1.1. Khái Niệm

1.1.1. Phản xạ được coi là dạng điển hình của cảm ứng ở động vật.

1.1.2. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

1.1.3. Phản xạ được thể hiện nhờ cung phản xạ:

1.1.3.1. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)

1.1.3.2. Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)

1.1.3.3. Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin (trung ương thần kinh)

1.1.3.4. Bộ phận thực hiện phản ứng

1.2. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh

1.2.1. Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh

1.3. Cảm ứng ở động vật ở tổ chức thần kinh

1.3.1. Ở động vật có tổ chức thần kinh, các hình thức cảm ứng là các phản xả.

1.3.1.1. 1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

1.3.1.1.1. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng với kích thích bằng cách co toàn cơ thể

1.3.1.2. 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

1.3.1.2.1. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có hệ thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể

1.3.1.2.2. Mỗi hạch điều khiển một vùng trên cơ thể nên phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn ít năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới

1.4. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

1.4.1. a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống

1.4.1.1. Tế bào thần kinh tập trung thành ống (phía lưng); gặp ở động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

1.4.1.2. Hệ thần kinh dạng ống gồm 2 phần:

1.4.1.2.1. Thần kinh trung ương: não và tuỷ sống

1.4.1.2.2. Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh

1.4.2. b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống

1.4.2.1. Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ

1.4.2.2. Có 2 loại phản xạ:

1.4.2.2.1. Phản xạ không điều kiện do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, thường do tuỷ sống điều khiển

2. Thực Vật

2.1. Hướng Động

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng.

2.1.1.2. Hướng của phản ứng là hướng của tác nhân kích thích: ánh sáng, trọng lực, chất hóa học, nước, .....

2.1.1.3. Có 2 loại hướng động chính:

2.1.1.3.1. Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

2.1.1.3.2. Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích

2.1.2. Các kiểu hướng động

2.1.2.1. Hướng sáng

2.1.2.1.1. Rễ cây hướng sáng âm

2.1.2.1.2. Thân, ngọn hướng sáng dương

2.1.2.2. Hướng trọng lực

2.1.2.2.1. Đỉnh rễ hướng trọng lực dương

2.1.2.2.2. Đỉnh thân hướng trọng lực âm

2.1.2.3. Hướng hóa

2.1.2.3.1. Rễ cây hướng hóa dương

2.1.2.4. Hướng nước

2.1.2.4.1. Sinh trưởng của cây theo hướng nước và phân bón: rễ cây hướng nước dương

2.1.2.5. Hướng Tiếp Xúc

2.1.2.5.1. Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc Thường được gặp ở cây dây leo: nho, bầu, đậu,...

2.2. Ứng Động

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

2.2.1.2. Tùy vào tác nhân kích thích, ứng động chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, ...

2.2.2. Các kiểu ứng động

2.2.2.1. Ứng động sinh trưởng

2.2.2.1.1. Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trưởng dãn dài khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng từ các tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,...)

2.2.2.2. Ứng động không sinh trưởng

2.2.2.2.1. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật.

2.2.2.3. Vai trò của ứng động

2.2.2.3.1. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.