Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. Thực vật

1.1. Hướng động

1.1.1. Hướng sáng

1.1.1.1. Ánh sáng

1.1.1.2. Thân hướng động dương, rễ hướng động âm

1.1.1.3. Tăng hiệu quả quang hợp cho cây

1.1.1.4. Trồng cây phù hợp với nhu cầu ánh sáng

1.1.2. Hướng trọng lực

1.1.2.1. Lực hút Trái Đất

1.1.2.2. Thân hướng động âm rễ ngược lại

1.1.2.3. Thân, cành tăng hiệu quả cho quang hợp; Rễ tạo giá đỡ, tăng khả năng hút nước và khoáng

1.1.2.4. Kỹ thuật trồng cây

1.1.3. Hướng hóa

1.1.3.1. Chất hóa học

1.1.3.2. Hướng động dương với chất dinh dưỡng; hướng động âm với chất độc

1.1.3.3. Tăng khả năng hút chất khoáng, tránh chất dộc hại xâm nhập vào cây

1.1.3.4. Bón phân hợp lý cho cây, kích thích sự phát triển của bộ rễ theo hướng xác định.

1.1.4. Hướng nước

1.1.4.1. Nước

1.1.4.2. Hướng động dương

1.1.4.3. Rễ hướng tới nguồn nước, hút nước cung cấp cho cây.

1.1.4.4. Trồng cây gần nguồn nước, sử dụng nước để điều khiển độ sinh trưởng của rễ, trồng cây cảnh.

1.1.5. Hướng tiếp xúc

1.1.5.1. Vật tiếp xúc

1.1.5.2. Hướng động dương

1.1.5.3. Cây vươn cao, lấy ánh áng, tăng hiệu quả quang hợp

1.1.5.4. Tạo cảnh quan, nghệ thuật trồng cây cảnh.

1.2. Ứng động

1.2.1. Các kiểu

1.2.1.1. Sinh trưởng: Là kiểu ứng động trong đó có các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan(lá, cánh hoa...) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không xác định.

1.2.1.2. Không sinh trưởng: là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dần dài của tế bào thực vật.

1.2.2. Vai trò: Giúp thực vật thích nghi với sự biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo tồn tại và phát triển.

1.2.3. Ứng dụng

1.2.3.1. Để có thể tạo điều kiện cho các loài hoa nở theo đúng thời gian mà người nông dân mong muốn (VD: Đào nở hoa, ứng động sinh trưởng)

1.2.3.2. Bắt mồi ở những loài cây phát triển ở nơi nghèo chất dinh dưỡng

1.2.3.3. Làm giảm bớt nhiệt trong cây và khuyếch tán khí CO2 cho quá trình quang hợp (ứng động không sinh trưởng)

2. Động vật

2.1. Động vật chưa có hệ thần kinh

2.1.1. Hoạt động cảm ứng: TB cảm giác bị kích thích -> thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh -> TB biểu mô cơ -> co toàn bộ cơ thể, tránh kích thích

2.1.2. Ưu điểm: Đơn giản

2.1.3. Nhược điểm: Phản ứng toàn thân -> tốn nhiều năng lượng, kém hiệu quả.

2.2. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

2.2.1. Hoạt động cảm ứng: Phản ứng lại kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.

2.3. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

2.3.1. Hoạt động cảm ứng :TB cảm giác bị kích thích -> thông tin được truyền về hạch thần kinh phụ trách -> phản ứng một phần cơ thể

2.3.2. Ưu điểm: Phản ứng theo vùng -> giảm tiêu tốn năng lượng, phản ứng chính xác hơn.

2.3.3. Nhược điểm: Hầu hết là phản xạ không điều kiện

2.4. Động vật có hệ thần kinh dạng ống

2.4.1. Hoạt động: tuân theo nguyên tắc phản xạ dựa trên cung phản xạ.

2.4.2. Ưu điểm: Phản ứng nhanh, chính xác(hiệu quả cao); Tiết kiệm năng lượng; Có sự phối hợp nhiều phản xạ -> giúp sinh vật thích nghi tốt với điều kiện môi trường.

2.4.3. Nhược điểm: Không có