Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. Cảm ứng ở động vật

1.1. *Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hế thần kinh * Chưa có hệ thần kinh. * Hình thức cảm ứng: Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm)→theo kiểu hướng động

1.2. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

1.2.1. - Động vạt đối xứng hai bên : Ngành giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.

1.2.2. - Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể. - Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển . - Các hạch thần kinh được nối với nhau → chuỗi hạch thần kinh.

1.2.3. - Phản ứng mang tính chất định khu (tại vùng bị kích thích), chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.

1.2.4. - Ưu điểm: phản ứng theo vùng -> giảm tiêu tốn năng lượng, phản ứng chính xác hơn - Nhược điểm: hầu hết là phản xạ không điều kiện

1.3. Hệ thần kinh dạng ống

1.3.1. - Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú →Hệ thần kinh được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ.

1.3.2. • Đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. • Đặc điểm cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống: - Sự tập trung hóa. - Thành phần: thần kinh trung ương (não, tủy sống). - Thần kinh ngoại biên (hạch, dây thần kinh). • Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống: - Nguyên tắc: phản xạ dựa trên cung phản xạ.

2. Ứng động

2.1. - Ứng động sinh trưởng: Là vận động cảm ứng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa), do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng.

2.2. - Ứng động không sinh trưởng: Là kiểu ứng động không có lớn lên của các tế bào và sự phân chia của các tế bào. Ứng động không sinh trưởng bao gồm: Ứng động sức trương; Ứng hóa ứng động, Ứng động tiếp xúc.

3. Cảm ứng ở thực vật

3.1. Hướng động

3.1.1. - Là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng xác định. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích Có hai loại hướng động chính : + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích + Hướng động âm : vận động tránh xa nguồn kích thích Cơ chế : Hướng động xảy ra khi tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan tiếp nhận kích thích không đều nhau Hướng động dương do các tế bào ở phía không được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía có kích thích. Hướng động âm do các tế bào phía được kích thích phân chia và sinh trưởng nhanh hơn phía không có kích thích.

3.2. Hướng sáng

3.2.1. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. Thân, cành hướng sáng dương; rễ hướng sáng âm.

3.3. Hướng hóa

3.3.1. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp lại tác động của hoá chất.

3.4. Hướng tiếp xúc

3.4.1. Phản ứng sinh tr­ưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.

3.5. Hướng trọng lực

3.5.1. Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất). Rễ hướng trọng lực dương, thân cành hướng hướng trọng lực âm.

3.6. Hướng nước

3.6.1. Phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn nước.

3.7. Vai trò: Hướng động giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. Cũng như giúp cây tránh xa các tác nhân không thuận lợi của môi trường, sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi.

3.8. Ứng dụng: Rễ của của cây hướng dương hướng về nguồn nước, hoa của nó hướng về hướng sáng. Khi đặt cây tại gần cửa sổ chúng sẽ hướng phần thân ngọn và lá về phía ánh sáng.

4. Hệ thần kinh dạng lưới

4.1. Khái niệm: là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích Cảm ứng ở thực vật là các phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. Có 2 hình thức cảm ứng ở thực hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng).

4.2. - Động vật đối xứng toả tròn: Ngành ruột khoang.

4.3. - Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh → mạng lưới.

4.4. - Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng, thiếu chính xác.

4.5. - Ưu điểm: đơn giản - Nhược điểm: phản ứng toàn thân -> Tốn nhiều năng lượng, kém hiệu quả