Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cảm ứng by Mind Map: Cảm ứng

1. Cơ sở hình thành tập tính học được

2. 23+24: Cảm ứng ở thực vật

2.1. Hướng động

2.1.1. Là phản ứng of the cơ quan thực vật đối with tác nhân kích thích from a hướng determined

2.1.2. Phân loại: căn cứ vào loại tác nhân kích thích chia ra thành các loại hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước,...

2.1.2.1. Hướng sáng

2.1.2.1.1. Thân hướng động dương; rễ hướng động âm

2.1.2.1.2. Gíup cây tìm nguồn sáng để quang hợp

2.1.2.2. Hướng trọng lực

2.1.2.2.1. Thân hướng trọng lực âm; rễ hướng trọng lực dương

2.1.2.2.2. Gíup cây đứng vững

2.1.2.3. Hướng hóa

2.1.2.3.1. Chất dinh dưỡng hướng hóa dương; chất độc hướng hóa âm

2.1.2.3.2. Rễ hướng về chất dinh dưỡng

2.1.2.4. Hướng nước

2.1.2.4.1. Rễ hướng nước dương; thân hướng nước âm

2.1.2.4.2. Gíup cây hấp thụ nước

2.1.2.5. Sinh trưởng

2.1.2.5.1. Kn: là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây

2.1.2.5.2. Tác nhân: nhiệt độ, ánh sáng

2.1.2.5.3. Cơ chế: do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích

2.1.2.5.4. Có chu kỳ

2.1.2.6. Hướng tiếp xúc

2.1.2.6.1. Tế bào không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh; tế bào được tiếp xúc sinh trưởng chậm

2.1.2.6.2. Gíup dây leo đứng vững, vươn cao

2.2. Ứng động

2.2.1. Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

2.2.2. Phân loại thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, hóa ứng động, thủy ứng động, điện ứng động

2.2.2.1. Không sinh trưởng

2.2.2.1.1. Kn: vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây

2.2.2.1.2. Tác nhân: chấn động, va chạm cơ học

2.2.2.1.3. Cơ chế: do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên

2.2.2.1.4. Không có chu kỳ

3. 26+27: Cảm ứng ở động vật

3.1. Kn: là phản ứng trả lời các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển

3.2. Cung phản xạ

3.2.1. Bộ phận tiếp nhận kích thích

3.2.2. Đường dẫn chuyền vào

3.2.3. Đường dẫn chuyền ra

3.2.4. Cơ quan trả lời kích thích

3.2.5. Bộ phận phân tích và tổng hợp

3.3. Động vật có hệ thần kinh dạng dưới

3.3.1. Đại diện: thủy tức, sứa

3.3.2. Đặc điểm: các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

3.3.3. Ưu điểm: dễ thực hiện

3.3.4. Nhược điểm: tiêu tốn nhiều, độ chính xác không cao

3.3.5. Phản xạ không điều kiện

3.3.6. Ít tế bào tham gia

3.3.7. Trung khu điều khiển: tủy sống, trụ não

3.3.8. Ít số lượng phản xạ

3.3.9. Cơ sở hình thành tập tính bẩm sinh

3.3.10. Tính chất: bẩm sinh, di truyền, không bị thay đổi

3.4. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

3.4.1. Đại diện: giun dẹp, giun tròn, chân khớp

3.4.2. Đặc điểm cấu tạo: các tế bào thần kinh nằm tập trung tạo thành các hạch nằm theo chiều dọc cơ thể gọi là chuỗi hạch

3.4.3. Hoạt động cảm ứng: chỉ sử dụng 1 phần cơ thể

3.4.4. Nhược điểm: tiêu tốn nhiều năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới

3.4.4.1. Ưu điểm: độ chính xác cao, ít tốn năng lượng hơn

3.4.5. Phản xạ có điều kiện

3.4.6. Nhiều tế bào tham gia

3.4.7. Não là trung khu điều khiển

3.4.8. Tính chất: học qua đời sống cá thể; không có tính di truyền; dễ thay đổi

3.4.9. Nhiều số lượng phản xạ