Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Những vấn đề cơ bản về pháp luật by Mind Map: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

1. Các chức năng của pháp luật

1.1. Chức năng điều chỉnh của pháp luật

1.1.1. Là sự tác động trực tiếp tới các quan hệ xã hội cơ bản

1.1.2. Một mặt, pahps luật làm nhiệm vụ "trật tự hóa" các quan hệ xã hội

1.1.3. Tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội

1.2. Chức năng bảo vệ của pháp luật

1.3. Chức năng giáo dục của pháp luật

1.3.1. Tác động vào ý thức con người, làm cho con người hành động phù hợp với các quy phạm pháp luật

2. Các thuộc tính của pháp luật

2.1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật (hay tính bắt buộc chung)

2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

2.3. Tính cưỡng chế của pháp luật

3. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa

3.1. Pháp luật và kinh tế

3.2. Pháp luật và chính trị

3.3. Pháp luật với các quy phạm xã hội khác

3.4. Pháp luật và ý thức xã hội

3.5. Pháp luật và các tổ chức xã hội

3.6. Pháp luật và nhà nước

4. Nguồn gốc của pháp luật

4.1. Theo học thuyết Mác- Lênin, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản

4.1.1. Thể hiện ý chí chung

4.1.2. Mang nội dung tinh thần hợp tác

4.1.3. Mang tính tản mạn

4.1.4. Thực hiện một cách tình nguyện

4.2. Thép Ph. Ăngghen chỉ đến một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội

4.2.1. Pháp luật có hai con đường

4.2.1.1. Cải cách thừa nhận các quy phạm tập quán

4.2.1.2. Sáng tạo pháp luật của nhà nước

4.2.1.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

4.2.1.2.2. Thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc các án lệ của toà án

5. Bản chất của pháp luật

5.1. Tính giai cấp của pháp luật

5.1.1. Pháp luật là con đẻ của xã hội có giai cấp thống trị. Trong tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C. Mác và Ph. Ăngghen viết " pháp quyền của các ông chỉ là ta chí giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định"

5.1.2. Pháp luật là sự biểu thị của giai cấp thống trị

5.2. Giá trị xã hội của pháp luật

5.2.1. Là kết quả của sự "chọn lọc tự nhiên"

5.2.2. Ghi nhận cách xử sự "hợp lí", "khách quan", nghĩa là cách xử sự được số đông chấp nhận

5.3. Tính dân tộc

5.3.1. Phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh văn hóa của dân tộc.

5.4. Tính mở

5.4.1. Là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý

6. Kiểu pháp luật

6.1. Khái niệm kiểu pháp luật

6.1.1. Pháp luật chủ nô

6.1.2. Phong kiến

6.1.3. Tư sản

6.1.4. Xã hội chủ nghĩa

6.2. Các kiểu pháp luật

6.2.1. Pháp luật phong kiến

6.2.2. Pháp luật tư sản

6.2.3. Pháp luật xã hội chủ nghĩa

6.3. Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa

6.3.1. Mang tính nhân dân sâu sắc

6.3.2. Khảng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý

6.3.3. Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác

6.3.4. Các phạm vi điều chỉnh rộng

6.3.5. Quan hệ mật thiết