1. Hàng hoá mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị
2. I. SỰ CHYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2.1. 1. Công thức chung của tư bản
2.1.1. Công thức lưu thông của hàng hoá giản đơn H - T - H
2.1.2. Công thức lưu thông của tư bản T - H - T'
2.1.3. So sánh H - T - H và T - H - T'
2.1.3.1. Giống nhau
2.1.3.1.1. Hợp thành bởi 2 giai đoạn đối lập nhau: mua - bán tương ứng hai yếu tố T và H.
2.1.3.1.2. Thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán
2.1.3.2. Khác Nhau
2.1.3.2.1. Về trình tự của 2 g. đoạn mua và bán
2.1.3.2.2. Về điểm xuất phát và kết thúc của quá trình
2.1.3.2.3. Về mục tiêu của sự vận động
2.1.3.2.4. Về giới hạn của sự vận động
2.2. 2. Mâu thuẫn của công thức chung
2.2.1. Trao đổi ngang giá
2.2.1.1. Làm thay đổi hình thái giá trị sử dụng từ T sang H và từ H sang T
2.2.1.2. Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên không thay đổi
2.2.2. Trao đổi không ngang giá
2.2.2.1. Nếu bán hàng > Giá trị: lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua
2.2.2.2. Nếu mua bán < Giá trị: Lời nhận được khi là người mua bằng mất khi là người bán
2.2.2.3. Chuyên mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị trước trao đổi đổi = tổng giá trị sau trao đổi, chỉ có phần giá trị trong ty mỗi bên là thay đổi
2.2.3. Ngoài lưu thông
2.2.3.1. Xết nhân tố tiền: tiền cất giữ không tự lớn lên được
2.2.3.2. Xét nhân tố hàng: Nếu là TLSX thì giá trị của nó được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm -> không làm tăng thêm giá trị
2.3. 3.Hàng hoá sức lao động
2.3.1. Khái niệm
2.3.1.1. Là một hàng hoá đặc biệt
2.3.2. Sự khác nhau giữa lđộng và sức lđộng
2.3.2.1. Lao động: là sự vận dụng sức lao động vào quá trình sản xuất
2.3.2.2. Sức lao động: là toàn bộ trí lực và thể lực trong thân thể một người
2.3.3. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
2.3.3.1. Người lao động phải được tự do về thân thể
2.3.3.2. Người lđộng không có tư liệu sản xuất
2.3.4. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
2.3.4.1. Giá trị
2.3.4.2. Giá trị sử dụng
3. II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1. 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư
3.1.1. Là quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
3.2. 2. Bản chất tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
3.2.1. Bản chất
3.2.1.1. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư băng cách bóc lột lđộng không công của công nhân làm thuê
3.2.1.2. Vậy tư bản là phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng du do giai cấp công nhân sáng tạo ra
3.2.2. Tư bản khả biến và tư bản bất biến
3.2.2.1. Tư bản bất biến: là giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó
3.2.2.2. Tư bản khả biến: Bọ phận tư bản biến thành sức lđộng ko tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thêm mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng.
3.3. 3. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
3.3.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối
3.3.1.1. Kéo dài thời gian lđộng vượt qua thời gian lđộng tất yếu
3.3.2. GIá trị thặng dư tương đối
3.3.2.1. Rút ngắn thời gian lđộng tất yếu
4. IV. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LUỸ TƯ BẢN.
4.1. 1. Thực chất và động cơ của tịch luỹ tư bản
4.1.1. Thực chất của tích luỹ tư bản là chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư
4.1.2. Đông cơ
4.1.2.1. Thu nhiều giá trij thặng dư
4.1.2.2. Cạnh tranh
4.1.2.3. Yêu cầu ứng dụng khoa học
4.2. 2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
4.2.1. Tích tụ tư bản là sự tặng thêm quy mô của tư bản các biệt bằng 2 cách tư bản hoá giá trị thặng dư trong 1 xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ cơ bản
4.2.2. Tập trung tư bản là tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách kết hợp những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành 1 tư bản khác lớn hơn
4.3. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
4.3.1. Là cấu tạo giá trj của TB do cấu tạo Kỹ thuật quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật dó
4.3.2. Cấu tạo hữu cơ tăng
4.3.2.1. TBBB tăng tuyệt đối và tương đối
4.3.2.2. TBKB tăng tuyệt đối và giảm tương đối
5. III. TIỀN CÔNG TRONG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
5.1. 1. Bản chất kinh tế của tiền công
5.1.1. Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động nhưng lại biẻu hiện ra ngoài như là giá cả của lao động
5.2. 2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.2.1. Tiền công tính theo thời gian, là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lđộng của công nhân dài hay ngắn
5.2.2. Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số luượng công việc đã hoàn thành
5.3. 3. Tiền công danh nghía và tiền công thực tế
5.3.1. Tiền công danh nghĩa: số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động
5.3.2. TIền công thực tế: viểu hiện bằng số lượng hang hoá tiêu dùng và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghia
6. V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.
6.1. Kết luận Tư bản không xuất hiện từ lưu thông và đồng thời không thể xuất hiện ngoài lưu thông. Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của TB
6.2. 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư ban. Tư bản cố định và tư bản lưu thông
6.2.1. Tuần hoàn tư bản
6.2.1.1. 3 giai đoạn
6.2.1.1.1. Giai đoạn lưu thông
6.2.1.1.2. Giai đoạn sản xuất
6.2.1.1.3. Giai đoạn lưu thông
6.2.1.2. Là sự vận động liên tục, trai qua 3 giai đoạn, mang hình thái khác nhau theo từng giai đoạn, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi quay lại hinh thái ban đâu nhưng có kèm giá trij thặng du
6.2.2. Chu chuyển tư bản
6.2.2.1. Là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản
6.2.3. Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng,... xuất hiện trong toàn bộ quá trình sản xuất. Nhưng giá trị bị hao mòn dần và chuyển vào sản phẩn
6.2.4. Tư bản lưu động: tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu , sức lao động,... giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn loại toàn bộ cho nhà tư bản sau quá trình sản xuất
6.3. 2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội
6.3.1. Tái sản xuất
6.3.1.1. Là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm
6.3.1.2. điều kiện tái sản xuất
6.3.1.2.1. Tái sản xuất giản đơn I (v + m) = II c
6.3.1.2.2. Tái sản xuất mở rộng I (v + m) > II c
6.4. 3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
7. VI. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.
7.1. 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỉ xuất lợi nhuận
7.1.1. a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa k = c + v
7.1.2. b. lợi nhuận
7.1.2.1. Là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư do lao động sống làm ra, nhưng đc quan niệm là do bộ tư bản ứng trc sinh ra
7.1.3. c.Tỷ xuất lợi nhuận
7.1.3.1. là tỷ xuất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng duư và toàn bộ tư bản ứng trước
7.1.4. d. Những nhân tố ảnh hưởng tới tỉ xuất lợi nhuận
7.1.4.1. Tỷ xuất giá trị thặng dư
7.1.4.2. Cấu tạo hữu cơ cơ bản của tư bản
7.1.4.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
7.1.4.4. Tiết kiệm tư bản bất biến