Vải dệt thoi

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vải dệt thoi by Mind Map: Vải dệt thoi

1. Giới thiệu

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là sản phẩm được tạo thành do hai hệ sợi đan thẳng góc với nhau

1.1.2. Sợi dọc (warp), sợi ngang (weft, filling)

1.2. Lịch sử

1.2.1. Có lịch sử hàng ngàn năm

1.3. Nguyên lí dệt thoi

1.3.1. Shart weaving

1.3.2. Jacquard weaving

2. Phân loại máy dệt

2.1. Máy dệt

2.1.1. Dệt thoi

2.1.1.1. Không tự động

2.1.1.2. Bán tự động

2.1.1.3. Tự động

2.1.2. Dệt không thoi

2.1.2.1. Dệt phóng

2.1.2.2. Dệt kiếm

2.1.2.3. Dệt tia nước

3. Kiểu dệt

3.1. Thiết kế

3.1.1. Thiết kế thử

3.1.2. Thiết kế go

3.1.3. Thiết kế sản xuất

3.2. Thuật ngữ

3.2.1. Kiểu dệt

3.2.1.1. Là hình vẽ thể hiện vị trí tương đối của sợi dọc và sợi ngang ở trên vải giúp nhận biết các cấu trúc vải

3.2.2. Repeat

3.2.2.1. Là hình dệt nhỏ nhất được lặp đi lặp lại theo chu kỳ

3.2.3. Điểm nối

3.2.3.1. Là kí hiệu của kiểu dệt thể hiện vị trí sợi dọc với ợi ngang trên Rappo kiểu dệt

3.2.4. Bước chuyển

3.2.4.1. Là khoảng cách giữa hai điểm nối nhau trong Rappo

4. Kiểu dệt vân đoạn

4.1. Khái niệm

4.1.1. Là kiểu dệt có các điểm nối dọc và nối nagng trải không đều trên khắp bề rộng của vải

4.2. Kiểu dệt vân đoạn đúng

4.2.1. Ký hiệu bằng một phân số

4.2.2. Là kiểu dệt vân đoạn thỏa các điều kiện R>=5, 1<S<R-1, R và S không có ước số chung

4.2.3. Vải dệt có hai mặt khác nhau rõ rệt . Kiểu đẹt vân điểm cho vải mềm mại, độ bền khá

4.2.4. Ứng dụng để dệt lụa, quần bò, ruy bằn, váy bóng, quần áo trẻ em,...

4.3. Kiểu dệt vân đoạn có bước chuyển đôi

4.4. Kiểu dệt vân đoạn tăng

4.4.1. Là vân đoạn được tăng thêm các điểm nổi dọc bào bên cạnh các điểm nổi đơn của kiểu dệt gốc theo sợi ngang hay sợi dọc

5. Kiểu dệt vân điểm

5.1. Kiểu dệt vân điểm cơ bản

5.1.1. Khái niệm

5.1.1.1. Là kiểu dệt "cất 1 đè 1"

5.1.2. Điều kiện

5.1.2.1. R=2, S=1 hay S=-1

5.1.3. Tính chất

5.1.3.1. Đơn giản, phổ biến và duy nhất

5.1.3.2. Mặt phải và trái giống nhau (trừ do hoàn tất)

5.1.3.3. Số điểm liên kết đạt tối đa (bền, chặt ché, cứng)

5.1.3.4. Điểm nổi phân bố đều (trơn đều và phẳng)

5.1.3.5. Mật độ sơi và độ dày của vải bị giới hạn

5.1.4. Ứng dụng

5.1.4.1. làm các loại vải trơn

5.2. Kiểu dệt vân tăng

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Vân điểm tăng dọc

5.2.2.1. Ký hiệu: là một phân số

5.2.3. Vân điểm tăng ngang

5.2.3.1. Ký hiệu: Là một phân số với một tổng

5.2.4. Vân điểm phối hợp

6. Quy trình dệt

6.1. Đưa sợi ngang

6.2. chuẩn bị

6.2.1. Đánh ống

6.2.2. Mắc sợi dọc

6.2.3. Hồ sợi dọc

6.2.4. Luồn go

7. Kiểu dệt vân chéo

7.1. Kiểu dệt vân chéo cơ bản

7.2. Kiểu dệt vân chéo tăng

7.2.1. Vân chéo tăng cân bằng

7.2.1.1. Là số diểm có số vân chéo nối dọc bằng số điểm nối ngang

7.2.2. Vân chéo tăng không cân bằng

7.2.2.1. Vaan chéo có số điểm nối dọc khác số điểm nối nagng

7.3. Kiểu dệt vân chéo gãy, kết hợp, bỏ sợi, Herringbone, Cork Screw, chuyển chỗ, phối hợp bước chuyển

8. Một số kiểu dệt đặc biệt khác

8.1. Kiểu dệt tổ ong

8.2. Kiểu dệt hoa nhỏ

8.3. Kiểu dệt nhiễu

8.4. Kiểu dệt Piques

8.4.1. Là kiểu dệt được thiết kế với việc làm xuất hiện các đường sọc dài trên vải

8.5. Kiểu dệt quấn sợi

8.5.1. Là loại vải được tạo bởi hai hệ thống sợi dọc và ngang cố định