Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CUNG CẦU TIỀN by Mind Map: CUNG CẦU TIỀN

1. Quan hệ cung cầu tiền

1.1. Đường cầu tiền

1.2. Đường cung tiền

1.3. Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ

2. Mức cung tiền

2.1. Khái niệm

2.1.1. MS là khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông bao gồm các tài sản là tiền và các tài sản khác được coi là tiền nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch và nhu cầu cất trữ giá trị của các chủ thể phi ngân hàng.

2.2. Thành phần

2.2.1. Khối tiền M1(tiền giao dịch) gồm tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng (C) và tiền gửi không kỳ hạn tại hệ thống ngân hàng (D). Khối tiền M1 hầu như thống nhất ở các quốc gia

2.2.2. Khối tiền M2 (tổng phương tiện thanh toán) gồm khối tiền M1 và tài sản kém lỏng hơn M1. Khối tiền M2 có sự khác biệt giữa các quốc gia

2.2.3. Khối tiền M3 (tiền rông) gồm M2 và tài sản kém lỏng hơn M2

2.3. Quá trình cung ứng tiền (MB)

2.3.1. Khái niệm: Tiền cơ sở (MB) là lượng tiền do NHTW phát hành với tư cách là cơ quan độc quyền phát hành tiền.

2.3.2. Thành phần MB

2.3.2.1. Theo hình thức tồn tại: MB = C + R

2.3.2.2. Theo nguồn hình thành: MB = DL +MBn

2.3.2.3. Theo các nhân tố ảnh hưởng: MB = NFA + NCG + CDMB + OiN

2.3.3. Quy trình phát hành MB

2.3.3.1. B1: Xác định lượng tiền cung ứng tăng thêm (∆M) % ∆(Mt+1) = % ∆(Pt+1) + %∆(Yt+1) - ∆%V ∆M(t+1) = % ∆(Mt+1) x Mt

2.3.3.2. B2: Dự tính hệ số nhân tiền mt+1

2.3.3.3. B3: Xác định lượng tiền cơ sở tăng thêm (∆MB) ∆MB(t+1) = ∆M(t+1) / m(t+1)

2.3.3.4. B4: Phát tiền qua 4 kênh

2.3.4. Khả năng kiểm soát MB của NHTW

2.3.4.1. Tình trạng ngân sách và mức độ độc lập của NHTW vào Chính phủ

2.3.4.2. Mức độ phụ thuộc về vốn của các NHTG đối với NHTW

2.3.4.3. Cơ chế tỷ giá

2.3.4.4. Sự phát triển của thị trường tài chính

2.3.5. Qúa trình cung ứng tiền qua hệ thống NHTG

2.3.5.1. Khối tiền: M1 = C + D M1 = MB x m1

2.3.5.2. Sự gia tăng lượng tiền cơ sở ΔMB

2.3.5.2.1. Sự thay đổi của tiền gửi: ΔD = [1/(c + rd + re)] x ΔMB

2.3.5.2.2. Sự thay đổi của tiền mặt: ΔC = [c/(c + rd + re)] x ΔMB

2.3.5.3. Sự gia tăng của khối lượng tiền cung ứng ΔM1 = ΔC + ΔD

2.3.5.4. Hệ số nhân tiền M1: M1 = (1+c)/(c+rd+re)

2.3.5.5. Hệ số nhân tiền M2: M2 = C + D + T + B M2 = MB x m2

2.4. Quá trình cung ứng tiền của NHTM

2.4.1. Hệ thống NHTM có khả năng tạo ra khoản tiền gửi mới gấp nhiều lần so với lượng tiền NHTW mới phát hành thêm (MB), làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên theo hệ số gia tăng tiền tệ (m)

2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền

2.5.1. Hệ số nhân tiền: thuận

2.5.1.1. Hệ số m1 (+) Nhân tố ảnh hưởng m1: c (-); rd (-); re (-)

2.5.1.2. Hệ số m2 (+) Nhân tố ảnh hưởng m2 : c (-); rd (-); re (-); rt (-); t (+); b (+)

2.5.2. NHTW kiểm soát trực tiếp: nd, rt

2.5.3. NHTW không thể kiểm soát trực tiếp: re, c, t, b

3. Bản chất, chức năng của tiền tệ

3.1. Bản chất của tiền tệ

3.1.1. Khái niệm: Tiền là bất cứ vật gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ.

3.1.2. Các hình thái tiền tệ

3.1.2.1. Tiền hàng hóa

3.1.2.1.1. Hạn chế

3.1.2.2. Tiền kim loại (tiền vàng)

3.1.2.2.1. Ưu điểm

3.1.2.2.2. Hạn chế

3.1.2.3. Tiền giấy

3.1.2.3.1. Ưu điểm

3.1.2.3.2. Hạn chế

3.1.2.4. Tiền qua ngân hàng

3.1.2.4.1. Là số dư trên tài khoản tiền gửi của KH tại NHTG

3.1.2.4.2. Ưu điểm

3.1.2.4.3. Hạn chế

3.1.2.4.4. Séc: là tờ lệnh do chủ tài khoản séc phát hành yêu cầu ngân hàng thanh toán từ tài khoản của họ cho người thụ hưởng chỉ định trên tờ séc

3.1.2.5. Tiền ảo

3.1.2.5.1. Là một phiên bản tiền điện tử ngang hàng (peer to peer) thuần túy, cho phép các thanh toán trực tiếp được thực hiện giữa các thành viên mà không thông qua các TCTC

3.1.3. Tính chất của tiền tệ

3.1.3.1. Được chấp nhận rộng rãi trong lưu thông

3.1.3.2. Dễ nhận biết

3.1.3.3. Có thể chia nhỏ được

3.1.3.4. Lâu bền

3.1.3.5. Dễ vận chuyển

3.1.3.6. Khan hiếm

3.1.3.7. Đồng nhất

3.1.4. Bản chất cuả tiền tệ

3.1.4.1. Giá trị sử dụng: Khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi

3.1.4.2. Giá trị của tiền: Thể hiện qua khái niệm "sức mua tiền tệ", đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hóa khác trong trao đổi. Sức mua của tiền tệ được phân biệt thành sức mua đối nội và sức mua đối ngoại

3.2. Các chức năng của tiền tệ

3.2.1. Phương tiện trao đổi

3.2.1.1. Tiền được sử dụng làm phương tiện mua hàng hóa dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ

3.2.1.2. Tác dụng

3.2.1.2.1. Khắc phục được hạn chế của trao đổi trực tiếp: "Sự trùng hợp kép" -> giảm CFGD

3.2.1.2.2. Tăng hiệu quả kinh tế thông ua thúc đẩy CMH và phân công LĐXH

3.2.2. Thước đo giá trị

3.2.2.1. Tiền được sử dụng để đo lường, biểu hiện giá trị hàng hóa, dịch vụ

3.2.2.2. Tác dụng

3.2.2.2.1. Tạo sự thuận tiện, dễ dàng khi so sánh giá trị các hành hóa với nhau

3.2.2.2.2. Tiết kiệm CFGD nhờ việc giảm số lần hình thành giá trung gian

3.2.3. Tích lũy giá trị

3.2.3.1. Tích lũy sức mua cho nhu cầu chỉ dùng trong tương lai

3.2.3.2. Tác dụng

3.2.3.2.1. Khắc phục hạn chế của tích lũy bằng hiện vật: dễ hư hỏng, khó che giấu...

3.2.3.2.2. Tạo phương tiện tích lũy an toàn với tính lỏng cao

3.3. Vai trò của tiền tệ

3.3.1. Đối với kinh tế vĩ mô

3.3.1.1. Tiền tệ đươc sử dụng để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và thiết lập các mối quan hệ cân đối về mặt giá trị trong toàn bộ nền kinh tế

3.3.1.2. Tiền tệ là công cụ để xây dựng một hệ thống chỉ tiêu kiểm soát về mặt giá trị mọi mặt hoạt động kinh tế, là căn cứ để thanh tra giám sát và xử lý các vi phạm nhằm đảm bảo sự ổn định và trôi chảy trong các hoạt động kinh tế quốc tế của một quốc gia

3.3.2. Đối với kinh tế vi mô

3.3.2.1. Tiền tệ được sử dụng để xác định tổng chi phí, tổng thu nhập trên cơ sở đó mà tính toán lỗ lãi là căn cứ để quyết định hướng đầu tư

3.3.2.2. Tiền tệ được sử dụng để xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, mức tiêu hao nguyên vật liệu làm tiêu chuẩn đo lường tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong kinh doanh và kích thích tính cạnh tranh nhằm hạ thấp giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.

4. Mức cầu tiền

4.1. Khái niệm

4.1.1. Mức cầu tiền tệ là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan Nhà nước giữ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong hiện tại và tương lai.

4.2. Các học thuyết về cầu tiền

4.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher

4.2.1.1. Giả thuyết: Dân chúng nắm giữ tiền chỉ cho mục đích giao dịch chứ không vì các mục đích khác.

4.2.1.2. Phương trình trao đổi: M x V = P x Y

4.2.1.3. Hàm cầu tiền giao dịch: Md = (1/V) x PY

4.2.1.4. Vì V là nhân tố ít biến đổi trong ngắn hạn nên coi 1/V là hằng số k, phương trình được viết lại: Md = k x PY

4.2.2. Thuyết tiền tệ trường phái Cambridge

4.2.2.1. Cách tiếp cận

4.2.2.1.1. Cá nhân có sự linh hoạt trong quyết định nắm giữ bao nhiêu tiền

4.2.2.1.2. Tìm ra 2 mục đích giữ tiền của dân chúng là làm phương tiện trao đổi và phương tiện tích lũy của cải

4.2.2.2. Hàm cầu tiền: Md = k x PY

4.2.3. Thuyết ưa thích tính lỏng của Keynes

4.2.3.1. Cách tiếp cận: Có 3 động cơ đằng sau cầu tiền, đó là: mục đích giao dịch, dự phòng và đầu cơ.

4.2.3.2. Nội dung của lý thuyết: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến từng thành phần của cầu tiền

4.2.3.2.1. Cầu giao dịch: tỷ lệ thuận với thu nhập.

4.2.3.2.2. Cầu dự phòng: tỷ lệ thuận với thu nhập.

4.2.3.2.3. Cầu đầu tư: có quan hệ âm với lãi suất

4.2.3.3. Hàm cầu tiền thực tế: có quan hệ âm với lãi suất và quan hệ dương với thu nhập thực tế: Md/P = f(i,Y)

4.2.3.4. Tốc độ lưu thông tiền tệ: V = PY/M = Y/f(i,Y)

4.2.4. Mô hình Baumol - Tobin

4.2.4.1. Cách tiếp cận: dựa trên ý tưởng cơ bản về chi phí cơ hội để phân tích ảnh hưởng của LS đến MD.

4.2.4.1.1. Cầu giao dịch: có quan hệ âm với lãi suất

4.2.4.1.2. Cầu dự phòng: có quan hệ âm với lãi suất

4.2.4.2. Công thức tính mức cầu giao dịch bình quân: MD = T/2N

4.2.4.3. Hàm tổng chi phí khi nắm giữ tiền và Trái phiếu: TC = Nb + (T/2N) x i

4.2.4.4. Số lần giao dịch tối ưu

4.2.4.5. Phương trình cầu tiền bình quân

4.2.5. Mô hình kỳ vọng của Tobin

4.2.6. Thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman

4.2.6.1. Cách tiếp cận: Tìm hiểu nguyên nhân dân chúng nắm giữ tiền mặt

4.2.6.2. Nội dung

4.2.6.2.1. Chỉ ra rằng cầu tiền cũng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố ảnh hưởng đến cầu của bất kỳ loại TS nào.

4.2.6.2.2. Thừa nhận dân chúng muốn nắm giữ lượng tiền thực.

4.2.6.2.3. Hình thức nắm giữ tài sản: đa dạng. Mỗi loại TS có mức lợi tức khác nhau.

4.2.6.3. Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền: lãi suất, lãi suất trái phiếu hoặc tỷ suất lợi tức trung bình của danh mục trái phiếu, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát...

4.2.6.4. Hàm cầu tiền thực tế

4.3. Bằng chứng thực nghiệm về cầu tiền

4.3.1. Xây dựng hàm cầu tiền

4.3.1.1. Biến phụ thuộc: M1, M2...

4.3.1.2. Biến độc lập

4.3.1.2.1. Các yếu tố về quy mô: thể hiện thước đo các giao dịch liên quan tới hoạt động của nền kinh tế, thường được biểu thị thông qua thu nhập, tài sản...