Tư Duy Hệ Thống

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tư Duy Hệ Thống by Mind Map: Tư Duy Hệ Thống

1. Chương 3: Phương Pháp Luận Tư Duy Hệ Thống

1.1. Vài nét khái quát về tư duy cơ giới

1.1.1. Tư duy cơ giới bắt nguồn từ nền văn minh Hy Lạp cổ đại

1.1.2. Tư duy cơ giới quan niệm tự nhiên như một bộ máy mà ta có thể nhận thức được bằng phương pháp khoa học, bằng phép suy luận diễn dịch

1.1.3. Tư duy cơ giới xét đoán sự vật, hiện tượng trong các quan hệ nhân quả tất định, xem nhân - quả là một chiều và mỗi nguyên nhân độc lập với các nguyên nhân khác

1.1.4. Tư duy cơ giới thường quy các quan hệ trong thực tế về các dạng đơn giản, gắn liền với quan điểm phân tích

1.1.5. Với cách nhìn một chiều, tư duy cơ giới đã và đang gây nguy hại nhiều mặt cho đời sống của con người

1.2. Khái niệm về Tư duy hệ thống

1.2.1. Khái niệm

1.2.1.1. Giúp con người thấy được bức tranh chính xác hơn của hiện thực được nhìn từ nhiều góc độ

1.2.1.2. Khuyến khích con người suy nghĩ sâu sắc hơn về vấn đề và đưa ra những giải pháp với tầm nhìn xa rộng và bền vững

1.2.1.3. Tư duy hệ thống là tư duy động

1.2.2. Cách tiếp cận

1.2.2.1. Phân tích truyền thống

1.2.2.1.1. Tập trung vào việc tách bạch từng mảnh, mẫu của đối tượng nghiên cứu

1.2.2.1.2. Phân tích vấn đề thành các phần riêng lẻ, nghiên cứu từng phần cô lập, rút ra kết luận về cái toàn thể

1.2.2.1.3. Chỉ tập trung vào kết quả của hoạt động

1.2.2.2. Tư duy hệ thống

1.2.2.2.1. Tâp trung vào cách các đối tượng được nghiên cứu tương tác với các thành phần nghiên cứu khác nhau của hệ thống

1.2.2.2.2. Không phân tích từng vấn đề riêng lẻ mà nhấn mạnh tới mối quan hệ giũa các phần tử của hệ thống

1.2.2.2.3. Tập trung vào tiến trình dẫn tới kết quả của hoạt động

1.3. Đặc trưng về tư duy hệ thống

2. Chương 4: Các Phương Pháp Tư Duy Sáng Tạo

2.1. Sơ đồ tư duy ( mindMap )

2.1.1. Viết từ khóa chình hay hình tượng ở trung tâm

2.1.2. Vẽ lược đồ phân nhánh

2.1.3. Vẽ từ khóa chình hay hình tượng hóa vấn đề nhỏ hơn, mức độ quan trọng thấp hơn trên lược đồ phân nhánh

2.1.4. Vẽ các hình ảnh minh họa

2.2. Biểu đồ nhân quả

2.2.1. Biểu đồ nhân quả là một công cụ giúp tổ chức đưa ra những nhận định nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề từ một hiện tượng quan sát thấy hoặc có thể xảy ra, đồng thời minh họa cho mối quan hệ nhân quả giữa các nguyên nhân khác nhau được xác định với tác động hoặc hiện tượng quan sát thấy

2.3. Phương pháp 5W 1H

2.3.1. 5W

2.3.1.1. What

2.3.1.1.1. What is the Problem ?

2.3.1.2. Where

2.3.1.2.1. Where was the problem found ?

2.3.1.3. Who

2.3.1.3.1. Who found the problem ?

2.3.1.4. When

2.3.1.4.1. When was the problem found ?

2.3.1.5. Why

2.3.1.5.1. Why this is problem ?

2.4. Phương pháp đối tượng tiêu điểm

2.4.1. Khái niệm

2.4.1.1. Phương pháp đối tượng tiêu điểm là phương pháp chuyển giao những dấu hiệu, tính chất, chức năng ... của những đối tượng thu thập một cách ngẫu nhiên sang cho đối tượng cần cải tiến Phương pháp đối tượng tiêu điểm là phương pháp chuyển giao những dấu hiệu, tính chất, chức năng ... của những đối tượng thu thập một cách ngẫu nhiên sang cho đối tượng cần cải tiến

2.4.2. Quy trình thực hiện

2.4.2.1. Chọn đối tượng cần cải tiến làm đối tượng tiêu điểm

2.4.2.2. Chọn từ 3 đến 4 đối tượng khác một cách ngẫu nhiên

2.4.2.3. Liệt kê các đặc điểm của đối tượng tiêu điểm/ ngẫu nhiên

2.4.2.4. Kết hợp những đặc điểm của đối tượng ngẫu nhiên với đối tượng tiêu điểm

2.4.2.5. Phát triển sự liên tưởng sáng tạo dựa trên sự kết hợp giữa đặc điểm của đối tượng NN và tiêu điểm

2.4.2.6. Phân tích, đánh giá và lựa chọn ý tưởng khả thi

2.5. Phương pháp DOIT

2.5.1. Khái niệm

2.5.1.1. Phương pháp DOIT là phương pháp sáng tạo bằng các hoạt động nhận thức tối đa vấn đề theo hướng cởi mở các ý tưởng hiện tại trong não để hướng đến giải pháp hữu hiệu nhất dựa trên việc so sánh và đánh giá các giải pháp.

2.5.2. DOIT là gì ?

2.5.2.1. D - Define problem: Xác định vấn đề

2.5.2.2. O - Open mind and Apply creative techniques: Cởi mở và áp dụng các ý tưởng sáng tạo

2.5.2.3. I - Identify the best solution: Xác định lời giải đáp tốt nhất (ưu điểm - hạn chế)

2.5.2.4. T- Transform: Chuyển đổi - Triển khai ý tưởng

2.6. Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy

2.6.1. Khái niệm

2.6.1.1. Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là phương pháp giúp chủ thể sáng tạo có cách nhìn đa chiều về một đối tượng.

2.6.1.1.1. Ấn tượng mạnh mẽ

2.6.1.1.2. Tạo nên sự cuốn hút

2.6.1.1.3. Dễ nhớ trong quá trình thể hiện ý tưởng

2.6.1.1.4. Đồng thời tập trung sự chú ý của mọi người vào vấn đề trung tâm

2.6.2. Cơ sở khoa học

2.6.2.1. Mũ trắng: Suy nghĩ trung lập, khách quan

2.6.2.1.1. Vấn đề cần giải quyết chứa đựng những thông tin gì?

2.6.2.1.2. Cần có những thông tin liên quan nào?

2.6.2.1.3. Vấn đề còn thiếu những thông tin, dữ kiện gì?

2.6.2.2. Mũ đỏ: Suy nghĩ cảm xúc, tình cảm

2.6.2.2.1. Cảm giác của người giải quyết vấn đề trong thời điểm này là gì?

2.6.2.2.2. Trực giác mách bảo cho người giải quyết vấn đề điều gì?

2.6.2.2.3. Người giải quyết vấn đề thích hay không thích điều gì liên quan tới vấn đề cần giải quyết?

2.6.2.3. Mũ đen: Suy nghĩ đánh giá các hạn chế

2.6.2.3.1. Những thách thức, rắc rối hay hạn chế có thể xảy ra khi thực hiện hay giải quyết vấn đề là gì?

2.6.2.3.2. Những khó khăn phát sinh trong khi thực hiện hay giải quyết vấn đề là gì?

2.6.2.3.3. Có những nguy cơ nào đang tiềm ẩn?

2.6.2.4. Mũ vàng: Suy nghĩ đánh giá các ưu điểm

2.6.2.4.1. Những lợi ích, ưu điểm khi giải quyết vấn đề là gì?

2.6.2.4.2. Mặt tích cực của vấn đề là gì?

2.6.2.4.3. Vấn đề có khả năng thực hiện hay giải quyết được hay không?

2.6.2.5. Mũ xanh lá cây: Suy nghĩ sáng tạo

2.6.2.5.1. Có những cách thức khác để thực hiện hay giải quyết vấn đề không?

2.6.2.5.2. Có thể làm gì khác trong trường hợp này?

2.6.2.5.3. Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

2.6.2.6. Mũ xanh lam: Suy nghĩ để điều khiển, sắp xếp, tổ chức

2.6.2.6.1. Xác định trọng tâm và mục đích của việc thực hiện và giải quyết vấn đề?

2.6.2.6.2. Sắp xếp trình tự các ý kiến của đại diện cho các chiếc mũ.

3. Chương 1: Tổng Quan Về Hệ Thống

3.1. Quan Niệm Hệ Thống

3.1.1. Hệ thống là một tập hợp các phần tử liên kết chặt chẽ với nhau thành một nhất thể nhằm mục đích thực hiện một số chức năng nhất định.

3.2. Mô Tả Hệ Thống

3.2.1. Phần tử hệ thống

3.2.2. Hệ thống con và sự phân cấp hệ thống

3.2.3. Liên kết giữa các phần tử của hệ thống và tính trội của hệ thống

3.2.4. Tính cưỡng bức của hệ thống và hệ thống bị cưỡng bức

3.2.5. Mục tiêu và chức năng của hệ thống

3.3. Đặc trưng hệ thống

3.3.1. Hình thức tổ chức

3.3.2. Bố trí theo cách đặt biệt

3.3.3. Hệ thống duy trì ổn định bằng việc điều chỉnh dựa trên phản hồi

3.3.4. Không chỉ là các mối liên hệ và quan hệ giữa các phần tử cấu thành mà còn là sự thống nhất với môi trường

3.4. Phân loại hệ thống

3.4.1. Hệ thống tự nhiên và hệ thống nhân tạo

3.4.2. Hệ thống trừu tượng - Hệ thống cụ thể - Hệ thống hỗn hợp

3.4.3. Hệ thống lớn và hệ thống nhỏ

3.4.4. Hệ thống đơn giản và hệ thống phức tạp

3.4.5. Hệ thống tĩnh và hệ thống động

3.4.6. Hệ thống tất định và hệ thống xác suất

3.4.7. Hệ thống có mục tiêu, không có mục tiêu

3.4.8. Hệ thống điều khiển được và hệ thống không điều khiển được

3.4.9. Hệ thống tự tổ chức

3.4.10. Hệ thống tự điều chỉnh

3.5. Các bước phát triển hệ thống

3.5.1. 1. Xác định mục tiêu

3.5.2. 2. Xác định các nguồn nhân lực

3.5.3. 3. Xác dụng cấu trúc và các nguyên tắc xây dựng

3.5.4. 4. Xác định hành vi, lập trình và tiến độ thực hiện

3.5.5. 5. Đánh giá rủi ro

3.5.6. 6. Đề xuất các nhiệm vụ thực thi

3.5.7. 7. Đào tạo lực lượng thực hiện

3.5.8. 8. Theo dõi, cung cấp thông tin về tiến trình thực hiện và các biến động

3.6. Phân tích thiết kế hệ thống - Hai giai đoạn trung tâm của vòng đời phát triển hệ thống

3.6.1. Phân tích hệ thống là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bất kỳ, đưa ra cấu trúc, các quy luật vận động và phát triển của nó với tính các là một hệ thống

3.6.2. Các bước phân tích hệ thống

3.6.2.1. 1. Xác định rõ những yếu tố, những bộ phận bên trong của hệ thống

3.6.2.2. 2. Phân chia hệ thống thành các hệ thống con

3.6.2.3. 3. Nghiên cứ đầy đủ những mối liên hệ giữa các yếu tố, hệ con của hệ thông

3.6.2.4. 4. Nghiên cứ phương thức tác động qua lại giữa các yếu tố, bộ phận cấu tạo thành hệ thống

3.6.2.5. 5. Làm rõ quá trình điều khiển của hệ thống

3.6.2.6. 6. Phân tích hệ thống không chỉ nhằm nghiên cứu cấu trúc mà còn nghiên cứu cả quá trình phát triển của hệ thống

3.6.3. Thiết kế hệ thống là việc vạch ra kiến trúc của một hệ thống kỹ thuật (cả phần cứng và phần mềm), bao gồm việc xác định các yếu tố và thành phần, chức năng của chúng, mối liên hệ giữa chúng với nhau v.v để tạo lập nên một hệ thống thống nhất nhằm thực hiện một công việc dự định

3.7. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu hệ thống

3.7.1. 1. Quan điểm nghiên cứu hệ thống

3.7.1.1. * Quan điểm vĩ mô ( nghiên cứu chức năng )

3.7.1.2. * Quan điểm vi mô ( nghiên cứu cấu trúc )

3.7.1.3. * Quan điểm nghiên cứu hỗn hợp ( nghiên cứu cấu trúc - chức năng )

3.7.2. 2. Phương pháp nghiên cứu

3.7.2.1. * Phương pháp mô hình hóa

3.7.2.2. * Phương pháp hộp đen

3.7.2.3. * Phương pháp phân tích hệ thống

4. Chương 2: Tư Duy Và Tư Duy Kỹ Thuật

4.1. Khái quát về tự duy

4.1.1. Tư Duy là gì

4.1.1.1. Quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất

4.1.1.2. Những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của các sự vật

4.1.1.3. Hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biết

4.1.2. Đặc điểm của Tư Duy

4.1.2.1. Tính có vấn đề của tư duy

4.1.2.2. Tính khái quát của tư duy

4.1.2.3. Tính gián tiếp của tư duy

4.1.2.4. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

4.1.2.5. Tư duy có mối liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

4.1.3. Phân loại Tư Duy

4.1.3.1. Lịch sử hình thành và mức độ phát triển tư duy

4.1.3.1.1. Tư duy trực quan hành động

4.1.3.1.2. Tư duy trực quan hình ảnh

4.1.3.1.3. Tư duy trừu tượng

4.1.3.2. Hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy

4.1.3.2.1. Tư duy thực hành

4.1.3.2.2. Tư duy hình ảnh cụ thể

4.1.3.2.3. Tư duy lý luận

4.1.3.3. Mức độ sáng tạo của tư duy

4.1.3.3.1. Tư duy Algôrit

4.1.3.3.2. Tư duy Ơritxtic

4.1.4. Tiến trình hoạt động tư duy

4.1.4.1. 1. Nhận thức vấn đề

4.1.4.2. 2. Xuất hiện các liên tưởng

4.1.4.3. 3. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giải thuyết

4.1.4.4. 4. Kiểm tra giả thuyết

4.1.4.5. 5. Khẳng định

4.1.4.6. 6. Giải quyết vấn đề

4.1.4.7. 7. Chính xác hóa

4.1.4.8. 8. Phủ định

4.1.4.9. 9. Hành động tư duy mới

4.1.4.10. Sợ đồ

4.1.4.10.1. 1 --> 2 --> 3 --> *

4.1.5. Các thao tác tự duy

4.1.5.1. Phân tích - tổng hợp

4.1.5.2. Trừu tượng hóa và khái quát hóa

4.1.5.3. So sánh

4.2. Tư duy kĩ thuật

4.2.1. Tư duy kỹ thuật

4.2.1.1. Là sự phản ánh khái quát nguyên lí kỹ thuật, quá trình kĩ thuật, thiết bị kỹ thuật dưới dạng các mô hình và kết cấu kỹ thuật nhằm giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trong thực tế sản xuất

4.2.1.2. Là loại tư duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải quyết những bài toán (vấn đề, nhiệm vụ) có tính chất kỹ thuật sản xuất

4.2.1.3. Là hoạt động hướng vào sự soạn thảo độc lập và giải các bài toán kỹ thuật

4.2.2. Đặc điểm của tư duy kỹ thuât

4.2.2.1. Tư duy kỹ thuật có tính chất lý thuyết - thực hành

4.2.2.2. Tư duy kỹ thuật có mối liên hệ lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các thành phần hình ảnh và khái niệm của hoạt động

4.2.2.3. Tư duy kỹ thuật có tính thiết thực là linh hoạt cao

4.2.3. Cấu trúc của tư duy kỹ thuât

4.2.3.1. Khái Niệm --> Thao Tác

4.2.3.2. Khái Niệm --> Hình Ảnh

4.2.3.3. Hình Ảnh --> Khái Niệm

4.2.3.4. Hình Ảnh --> Thao Tác

4.2.3.5. Thao Tác --> Khái Niệm

4.2.3.6. Thao Tác --> Hình Ảnh