Chương 6: Lạm phát & Thất nghiệp

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 6: Lạm phát & Thất nghiệp by Mind Map: Chương 6: Lạm phát & Thất nghiệp

1. Thất nghiệp

1.1. Khái niệm: Là số lượng người nằm trong lực lượng lao động xã hội hiện đang chưa có việc làm nhưng mong muốn tìm kiếm việc làm

1.2. Đo lường thất nghiệp: tỷ lệ thất nghiệp.....

1.3. Phân loại

1.3.1. Lý do thất nghiệp

1.3.1.1. Mất việc

1.3.1.2. Bỏ việc

1.3.1.3. Nhập mới

1.3.1.4. Tái nhập

1.3.2. Nguồn gốc thất nghiệp

1.3.2.1. Thất nghiệp tạm thời

1.3.2.2. Thất nghiệp cơ cấu

1.3.2.3. Thất nghiệp do thiếu cầu

1.3.2.4. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường

1.3.3. Hiện đại

1.3.3.1. Thất nghiệp tự nghuyện

1.3.3.2. Thất nghiệp không tự nguyện

1.3.3.3. Thất nghiệp tự nhiên

1.4. Nguyên nhân

1.4.1. Theo lý thuyết tiền công linh hoạt

1.4.2. Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc

1.5. Tác động

1.5.1. Tiêu cực

1.5.1.1. Nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả

1.5.1.2. Định luật Okun: thất nghiệp tăng 1% sẽ khiến sản lượng giảm 2,5%

1.5.1.3. đối với xã hội

1.5.1.4. đối với cá nhân và gia đình người thát nghiệp

1.5.2. Tích cực

1.5.2.1. dự trữ nguồn cung cấp lực lượng nguồn lao động

1.5.2.2. Phản ánh tình trạng sống của người dân

1.5.2.3. Sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn góp phần làm tăng sản lượng kinh tế trong dài hạn

1.5.2.4. Mạng lại giá trị sống cho người lao động có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn

1.5.2.5. sử dụng tiền vốn và nguồn nhân lực có hiệu quả hơn

1.6. Giai pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

1.6.1. đối với thất nghiệp tự nhiên

1.6.2. đối với thất nghiệp chu kì

2. Lạm phát

2.1. Khái niệm : Là sự tăng lên liên tục của mức giá chung theo thời gian.

2.2. Đo lường lạm phát: công thức :...

2.3. Phân loại theo quy mô

2.3.1. Lạm phát vừa phải - (1con số)tỷ lệ lạm phát <10%, ít gây ảnh hưởng đến nền kinh tế

2.3.2. Lạm phát phi mã - 2 đến 3 con số 1 năm gây tác động tiêu cực nghiêm trọng đến nền kinh tế.

2.3.3. Siêu lạm phát - tỷ lệ lạm phát đột biến ở tốc độ cao vượt xa phi mã 3-4 con số trở lên.

2.4. Nguyên nhân

2.4.1. Lạm phát cầu kéo : tổng cung T -> tổng cầu tăng -> sản lượng tăng, mức giá chung tăng.

2.4.2. Lạm phát chi phí đẩy: xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế ...

2.4.3. Lạm phát dự kiến: Tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.

2.4.4. Lạm phát tiền tệ: Sự dư thừa của tổng cầu so với tổng cung do có nhiều tiền tệ ở trong lưu thông.

2.5. Tác động

2.5.1. Đối với sản lượng

2.5.2. Đối với sự phân phối lại thu nhập và của cải

2.5.3. Cơ cấu nền kinh tế

2.5.4. Tính hiệu quả kinh tế

2.6. Giai pháp kiềm chế và kiểm soát

2.6.1. Từ phía cầu

2.6.1.1. Chính sách tài khóa thu hẹp

2.6.1.2. Chính sách tiền tệ thu hẹp

2.6.2. Từ phía cung

2.6.2.1. Cắt giảm chi phí sản xuất

2.6.2.2. Gia tăng năng lực sản xuất

3. MQH giữa LP-TN

3.1. Đường Phillips ban đầu CT....+ HÌNH( Đường Phillips trong ngắn hạn)

3.2. Đường Phillips mở rộng

3.3. Đường Phillips dài hạn