Nghệ thuật viết quảng cáo

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nghệ thuật viết quảng cáo by Mind Map: Nghệ thuật viết quảng cáo

1. 1. Gây sự chú ý

1.1. Bằng TIÊU ĐỀ hoặc HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

1.2. TIÊU ĐỀ

1.2.1. Tinh thần chung: Chọn lọc khách hàng tiềm năng và hứa hẹn lợi ích

1.2.2. Dạng tiêu đề

1.2.2.1. Khám phá

1.2.2.2. Chứng minh khoa học

1.2.2.3. Lật ngược thế cờ - Chuyển ý nghĩa tiêu cực thành tích cực => thủ pháp trước sau

1.2.2.4. Úp mở gây tò mò

1.2.2.5. Mang yếu tố nghịch lý, gây bất ngờ

1.2.2.6. + -

1.2.2.6.1. Tích cực: gắn liền sp/dv với hồi ức, kỷ niệm đáng nhớ

1.2.2.6.2. Tiêu cực: sp/dv gíup tránh điều không hay trong quá khứ

1.2.2.7. Câu hỏi muốn được biết câu trả lời. Không thể bỏ qua, không thể trả lời nếu không đọc tiếp. Câu hỏi thắng thắn liên quan mật thiết vấn đề độc giả

1.2.3. Cấu trúc

1.2.3.1. Sản phẩm là gì?

1.2.3.2. Công dụng

1.2.3.3. Lợi ích đạt được

1.2.3.4. Lời hứa hẹn (phù hợp cho sản phẩm có bảo hành)

1.2.3.5. Không quan trọng độ dài tiêu đề

1.2.4. Nội dung

1.2.4.1. Tâm lý con người chuộc lại thiệt hại mất mát thay vì tiếp nhận lợi ích mới

1.2.4.2. Đánh vào tâm lý hoài nghi của độc giả, kích thích trí tò mò

1.2.4.3. Phóng đại gây sự chú ý

1.2.4.4. Hướng đối tượng cụ thể với mối quan tâm phổ biến và chính đáng

1.2.4.5. Biến điều không tưởng thành có thể và cách làm đơn giản

1.2.4.6. Thông điệp tiêu cực có hiệu quả trong một số trường hợp

1.2.4.7. Đứng vào vị trí độc giả

1.2.4.8. Công ty lớn mới đưa tên thương hiệu nếu không độc giả biết trước kết quả sẽ không hứng thú

1.2.4.9. Dùng thành ngữ sẽ phát huy tác dụng trong một số trường hợp

1.2.4.10. Bài trắc nghiệm nhỏ gây tò mò và khám phá công dụng sản phẩm

1.2.4.11. Mang điều quen thuộc của sản phẩm làm mới với người tiêu dùng

1.2.4.12. Chứng thực hiệu quả của sp/dv => gia tăng tính thuyết phục

1.2.4.13. Đính sản phẩm tặng kèm (nếu có) vào tiêu đề

1.2.4.14. Gây sức ép về số lượng, thời gian

1.2.4.15. Tổ chức cuộc thi với giải thưởng

1.2.5. Đại từ nhân xưng

1.2.5.1. "Tôi" gây cảm giác gần gũi, chân thực

1.2.5.2. Gọi "bạn" - góc nhìn chủ đạo, tiêu đề hướng về người đọc

1.2.5.3. "Chúng ta" gây sự đồng cảm

1.2.5.3.1. Dùng thay cho "bạn" giúp làm giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng câu hỏi, không nhắm thẳng đến cá nhân độc giả nào

1.2.6. TỪ KHOÁ

1.2.6.1. "Lời khuyên" - từ khoá quyền năng trong tiêu đề quảng cáo

1.2.6.2. "một người" mang tính thực tế hơn cho tiêu đề

1.2.6.3. "cả, tất cả, mọi..." những từ chỉ sự toàn bộ, tổng thể

1.2.6.4. "làm thế nào, ở đâu, ai, cái gì, tại sao..."

1.2.6.5. Con số hay thời gian xác định rõ ràng "bao nhiêu ngày, bao nhiêu giờ,..."

1.2.6.6. "Còn ai khác muốn làm" - cụm từ kỳ diệu

1.2.6.7. "Xin trân trọng giới thiệu" đối với sản phẩm mới

1.2.6.8. "mới" nghĩ tới sản phẩm tốt hơn nhưng tránh phóng đại

1.2.6.9. "Khuyến mãi" là từ luôn muốn được nghe

1.2.7. Giọng điệu

1.2.7.1. Sắc thái hào hứng vui tươi

1.2.7.2. Thân mật quảng cáo như không quảng cáo

1.2.7.3. Rõ ràng, cụ thể, dứt khoát

1.3. CÁCH TRÌNH BÀY

1.3.1. Hoặc ấn tượng mạnh mẽ hoặc nhạt nhoà vụng về => gây sự chú ý với người nhìn

1.3.2. Không được bình thường vì dễ bị quên lãng

1.3.3. Thú vị, chuyển động

1.3.4. Hình ảnh minh hoạ

1.3.4.1. Con người (trẻ em), động vật

1.3.4.2. Kích thước lớn, đơn giản, đặc biệt ảnh chụp tốt hơn nhiều ảnh nhỏ

1.3.4.3. Phụ nữ, trẻ em, bé sơ sinh gây ấn tượng với phụ nữ; nam giới gây ấn tượng với nam

1.3.4.4. Tranh ảnh kèm chữ tốt hơn văn bản thông thường

1.3.4.5. Ảnh động hơn ảnh tĩnh

1.3.4.6. Nội dung

1.3.4.6.1. Cách sử dụng sản phẩm

1.3.4.6.2. Lợi ích khi dùng/khó khăn khi không dùng

1.3.4.6.3. Ưu điểm, mục đích sản phẩm; công năng liên quan đến thiết kế, kích cỡ, màu sắc, thành phần

1.3.4.6.4. Tác giả hoặc đại lý bội thu nhờ sản phẩm

2. 2. Trình bày lợi ích sản phẩm

2.1. Cách tiếp cận trong quảng cáo

2.1.1. Bằng giá trị cộng thêm (tích cực): lợi ích khi dùng sản phẩm

2.1.2. Bằng sự mất mát (tiêu cực): tránh được rủi ro khi dùng sản phẩm

2.2. 10 bối cảnh phổ biến sau mẩu quảng cáo thu hút

2.2.1. Tiền bạc và sự nghiệp

2.2.2. An nhàn tuổi già

2.2.3. Sự nổi tiếng

2.2.4. Ngưỡng mộ và ca tụng

2.2.5. Tiện nghi hơn

2.2.6. Địa vị xã hội

2.2.7. Xinh đẹp hay bảnh bao hơn

2.2.8. Danh dự cá nhân

2.2.9. Sức khoẻ

2.2.10. Tự do thoải mái

2.3. 5 cách luyện tập khả năng nắm bắt tâm lý đa số độc giả

2.3.1. Đọc

2.3.2. Xem

2.3.3. Nghe

2.3.4. Nói chuyện

2.3.5. Học hỏi

2.4. “Toàn bộ sức mạnh chủ yếu của một mẩu quảng cáo nằm ở tiêu đề, hình thức trình bày và hình ảnh minh họa trung tâm của nó. Sự tổng hợp này phải đủ lớn để buộc khách hàng tiềm năng của bạn ghé mắt đọc bằng được đoạn đầu tiên của mẩu quảng cáo.”

2.5. Đoạn văn mở bài

2.5.1. Tiếp nối ý tưởng và nội dung tiêu đề

2.5.2. Ngắn gọn

2.5.3. Có thể bắt đầu bằng câu hỏi

2.5.4. Bắt đầu nội dung chính ngay lập tức để hé lộ dần phần thưởng cho những ai đọc hết mẩu quảng cáo

3. 6. Độ dài bài viết quảng cáo

3.1. Một mẩu quảng cáo

3.1.1. Lợi ích sản phẩm - 1 câu

3.1.2. Chứng minh - 1 câu

3.1.3. Thuyết phục người đọc tận dụng lợi ích sản phẩm - 1 câu

3.1.4. Kêu gọi hành động - 1 câu

3.2. Dài đủ gặt hái phản hồi độc giả ở suy nghĩ hoặc hành động

3.3. Tiêu đề phụ: duy trì sự hứng thú đọc của độc giả

4. 7. Phương pháp thu thập dữ liệu khách hàng & nâng cao hiệu quả quảng cáo

4.1. Dữ liệu khách hàng - vũ khí tối thượng của doanh nghiệp

4.2. Phản hồi khách hàng

4.3. Phiếu điền thông tin

4.3.1. Ai điền thông tin & phản hồi sớm sẽ nhận lợi ích

4.4. Phụ lục hiệu quả cao mà không tốn kém

5. 3. Chứng minh

5.1. Cảm xúc + bản năng => động lực cơ bản nhất của mọi hoạt động trong cuộc sống con người

5.2. Phần chứng minh có thể đặt ở bất cứ đâu trong mẩu quảng cáo. Cũng như những phần khác, miễn sao nó thuyết phục khách hàng

5.3. Kiểu trình bày: Lợi ích - Sản phẩm ; Sản phẩm - Lợi ích

5.4. Càng nhiều bằng chứng về sản phẩm càng bán được nhiều hàng

5.5. Đưa thông tin lý trí và logic hỗ trợ cho quyết định mua hàng - một việc làm dựa trên cảm xúc là chính => Cần thuyết phục khách hàng bằng những bằng chứng xác thực

5.6. Khi có đủ bằng chứng xác đáng, lí trí sẽ theo cảm xúc để mua hàng khi mà cảm xúc đủ lớn

5.7. Niềm tin mạnh hơn lí trí, nó được cấu thành từ cảm xúc

5.8. Cần tác động mạnh mẽ vào cảm xúc ở bước số 2 (Trình bày lợi ích sản phẩm) thì càng tạo dựng được niềm tin ở bước số 3 (Chứng minh)

5.9. Nói chung cả 2 yếu tố cảm xúc & lí trí phải đủ mạnh => thuyết phục độc giả mua hàng

5.10. Cần tìm hiểu kĩ về sản phẩm trước khi đưa ra một chiến dịch quảng cáo nào

5.11. Các loại thông tin làm bằng chứng

5.11.1. Bằng chứng xây dựng: thông tin về bản thân sản phẩm (nhà sản xuất, thành phần cấu tạo, thiết kế, ....)

5.11.2. Bằng chứng biểu diễn: kết quả, lợi ích, công dụng mà sản phẩm tạo ra khi sử dụng

5.11.3. Chứng thực khách quan: những lời khen ngợi và nhận xét tích cực từ bên ngoài

5.12. Đảm bảo thông tin trung thực

5.12.1. Chế độ bảo hành từ phía nhà sản xuất

5.12.2. Miễn phí sản phẩm dùng thử

5.13. Cần tôn trọng phản hồi chân thực của khách hàng để từ đó làm được mẩu quảng cáo tốt, đáp ứng đúng nhu cầu của họ

6. 4. Thuyết phục người đọc tận dụng lợi ích sản phẩm

7. 5. Kêu gọi hành động

8. 8. Lựa chọn kích thước mẩu quảng cáo

8.1. Kích cỡ phụ thuộc cách bố trí thông tin

9. 9. Giới tính của quảng cáo

9.1. Đàn ông suy nghĩ "dài hạn"

9.1.1. Công việc

9.1.2. Sự thăng tiến

9.1.3. Giáo dục con

9.1.4. Bảo hiểm nhân thọ

9.1.5. An nhàn tuổi già

9.2. Phụ nữ suy nghĩ "ngắn hạn"

9.2.1. Hẹn hò

9.2.2. Hôn nhân

9.2.3. Làm mẹ

9.2.4. Chăm sóc gia đình

9.2.5. Ngoại hình

10. 10. Sự bay bổng trong trí tưởng tượng hay thực tế phụ thuộc vào sản phẩm đó như thế nào

11. 11. Quảng cáo thực nghiệm: So sánh kết quả các chiến dịch quảng cáo trên cùng sản phẩm để rút ra cái tốt nhất

12. 12. Quảng cáo hiệu ứng tích luỹ, mưa dầm thấm lâu là sai lầm

13. 13. Copywriter thành công là người mang lại doanh số & lợi nhuận thực sự cho công ty

14. 14. Quan sát & bài học ngẫu nhiên