Nhập môn vận tải thủy

Начать. Это бесплатно
или регистрация c помощью Вашего email-адреса
Nhập môn vận tải thủy создатель Mind Map: Nhập môn vận tải thủy

1. Phương tiện Vận tải thủy

1.1. Phân loại

1.1.1. o Theo mục đích sử dụng

1.1.1.1.  Tàu buôn

1.1.1.2.  Tàu quân sự

1.1.1.3.  Tàu phục vụ đặc biệt cho công tác vệ sinh, kiểm soát, bảo vệ môi trường, cứu hộ

1.1.1.4.  Tàu phục vụ cho nghiên cứu khoa học, huấn luyện

1.1.1.5.  Tàu phục vụ thể thao

1.1.1.6.  Tàu phục vụ các mục đích khác

1.1.2. - Theo cỡ tàu vận tải biển

1.1.2.1.  Tàu cực lớn

1.1.2.1.1. những tàu chở dầu thô có trọng tải từ 350.000 DWT trở lên

1.1.2.2.  Tàu rất lớn

1.1.2.2.1. các tàu chở dầu có trọng tảu từ 200.000 DWT đến 350.000 DWT

1.1.2.3.  Tàu có trọng tải trung bình

1.1.2.3.1. các tàu hàng chở hàng rời và tàu hàng bách hóa có trọng tải dưới 200.000 DWT

1.1.2.4.  Tàu nhỏ

1.1.2.4.1. các tàu có trọng tải và dung tích đăng ký nhỏ

1.1.3. - Theo phương thức kinh doanh

1.1.3.1.  Tàu chợ

1.1.3.1.1. Là tàu chở hàng chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các cảng quy định theo lịch trình đã định trước.

1.1.3.2.  Tàu chạy rông

1.1.3.2.1. Là tàu chuyên chở hàng hóa giữa các cảng theo yêu cầu của chủ hàng mà không theo một tuyến đường nhất định

1.2. Đặc điểm kỹ thuật sử dụng đoàn tàu

1.2.1. - Đặc điểm khai thác tàu

1.2.1.1. Công suất đăng kiểm

1.2.1.2. Công suất kéo

1.2.1.3. Trọng tài kiểm đăng kiểm

1.2.1.4. Dung tích đăng kiểm

1.2.2. - Thông số kỹ thuật cơ bản

1.2.2.1.  Kích thước cơ bản

1.2.2.2.  Chiều dài toàn bộ

1.2.2.3.  Chiều dài định hình

1.2.2.4.  Chiều cao lớn nhất

1.2.2.5.  Chiều cao lưu thông của tàu

1.2.2.6.  Chiều rộng lớn nhất

1.2.2.7.  Chiều rộng định hình

1.2.2.8.  Chiều sâu định hình

1.2.2.9.  Chiều cao mạn

1.2.2.10.  Mạn khô mùa hè

1.2.2.11.  Mạn khô của tàu

1.2.2.12.  Mớn nước

1.2.3. - Các thành phần trọng lượng

1.2.3.1.  Lượng giãn nước

1.2.3.2.  Lượng chiếm nước khi tàu đầy hàng

1.2.3.3.  Lượng chiếm nước khi tàu không hàng

1.2.3.4.  Trọng lượng tàu không

1.2.3.5.  Trọng tải tổng cộng

1.2.3.6.  Trọng tải thực chở

1.2.3.7.  Lượng dự trữ

1.2.3.8.  Thang chia trọng tải của tàu

1.2.4. - Dung tích tàu

1.2.4.1.  Dung tích của tàu

1.2.4.2.  Dung tích đăng ký toàn bộ

1.2.4.3.  Dung tích đăng ký thực chở

1.2.4.4.  Dung tích chứa hàng

1.2.4.5.  Hệ số xếp hàng của tàu

1.2.5. - Các loại tốc độ của tàu

1.2.5.1.  Tốc độ bàn giao

1.2.5.2.  Tốc độ kỹ thuật (Tốc độ chứng nhận)

1.2.5.3. Tốc độ kinh tế

1.2.5.4.  Tốc độ vận hành

1.2.5.5.  Tốc độ khai thác thực chạy trung bình

1.2.5.6.  Tốc độ khai thác toàn bộ trung bình

1.2.5.7. - Nhân tố ảnh hưởng tốc độ kỹ thuật của tàu.

1.2.5.7.1.  Sự hà hóa và rêu hóa

1.2.5.7.2.  Mớn nước của tàu

1.2.5.7.3.  Độ sâu luồng lạch

1.2.5.7.4.  Sóng và gió

1.2.6. - Mức chất tải

1.3. Nhóm chỉ tiêu khai thác

1.3.1. - Nhóm chỉ tiêu thời gian

1.3.2. - Nhóm chỉ tiêu quãng đường

1.3.3. - Nhóm chỉ tiêu hệ số sử dụng trọng tải và hệ số vận hành

1.3.4. - Nhóm chỉ tiêu năng lực vận chuyển

1.3.5. - Chỉ tiêu dự trữ về thời gian

1.3.6. - Chỉ tiêu dự trữ năng lực vận chuyển

1.4. CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CHO KHAI THÁC TÀU VẬN TẢI THỦY

1.4.1. Giá thành

1.4.1.1. giá thành vận tải thủy

1.4.1.2.  Giá thành vận chuyển một tấn hàng

1.4.1.3.  Giá thành vận chuyển một tấn – hải lý

1.4.2. Chi phí

1.4.2.1.  Nhóm chi phí duy trì tàu

1.4.2.2.  Nhóm chi phí khai thác tàu

1.4.2.3.  Nhóm chi phí quản lý

1.4.2.4.  Chi phí thuyền viên

1.4.2.5.  Chi phí bảo dưỡng sửa chữa

1.4.2.6.  Chi phí khấu hao – trích trước sửa chữa lớn

2. Các hình thức tổ chức của đội tàu vận tải thủy

2.1. Tàu chuyến

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định

2.1.1.2. không ghé qua những cảng nhất định

2.1.1.3. không theo một lịch trình định trước

2.1.2. Đặc điểm

2.1.2.1. o Số lượng hàng và loại hàng, thời gian khởi hành, thời gian đến, số lượng cảng ghé qua không cố định

2.1.2.2. o Không nhất thiết lặp lại hoạt động trên tuyến đường của chuyến đi trước.

2.1.2.3. o Phục vụ cho các nhu cầu vận tải không thường xuyên, tàu tổng hợp (tàu bách hóa)

2.1.2.4. o Lịch vận hành của tàu không được công bố từ trước.

2.1.2.5. o Giá cước vận chuyển biến động theo quan hệ cung cầu của thị trường thuê tàu.

2.1.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÀU CHUYẾN

2.1.3.1. Ưu điểm

2.1.3.1.1.  Linh hoạt, thích hợp với vận chuyển hàng hóa không thường xuyên và hàng hóa xuất nhập khẩu

2.1.3.1.2.  Tận dụng được hết trọng tải của phương tiện trong từng chuyến đi có hàng

2.1.3.2. Nhược điểm

2.1.3.2.1.  Khó tổ chức, khó phối hợp giữa tàu và cảng => hiệu quả khai thác thấp

2.1.3.2.2.  Giá cước vận tải tàu chuyến thấp hơn so với tàu chợ, đội tàu chuyến không được chuyên môn hóa => khả năng bảo quản hàng hóa kém hơn tàu chợ

2.1.3.3. o Hình thức này rất hiệu quả với các nước đang phát triển, kém phát triển có đội tàu vận tải nhỏ bé, hệ thống cảng biển chưa phát triển.

2.2. Tàu chợ

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. tầu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất địn

2.2.1.2. ghé qua những cảng nhất định

2.2.1.3. theo một lịch trình định trước

2.2.2. Đặc điểm

2.2.2.1. o Tàu hoạt động cố định, chuyên tuyến giữa các cảng xác định.

2.2.2.2. o Tốc độ của tàu cao, mức giải phóng tàu ở cảng lớn.

2.2.2.3. o Tàu hoạt động theo lịch vận hành được công bố từ trước.

2.2.2.4. o Giá cước trong vận tải tàu chợ cao và được xác định theo bảng cước.

2.2.2.5. o Không có hợp đồng thuê tàu, vận đơn đóng vai trò là hợp đồng vận chuyển

2.2.3. Ưu nhược điểm

2.2.3.1. Ưu điểm

2.2.3.1.1.  Tàu hoạt động mang tính quy luật thường xuyên, giúp cho chủ hàng giảm bớt thời gian và lượng hàng dự trữ cho sản xuất, chủ động trong việc gửi hàng, nhận hàng, thuận lợi cho khách hàng.

2.2.3.1.2.  Người vận tải do đảm nhận nhiều khâu nên có cơ hội tăng doanh thu, lợi nhuận.

2.2.3.1.3.  Chủ hàng chủ động trong việc tính toán chi phí, dự tính sát hơn, giảm rủi ro, nâng cao độ tin cậy trong kinh doanh.

2.2.3.2. Nhược điểm

2.2.3.2.1.  Khó mở tuyến, đặc biệt là tuyến mới, nếu khảo sát không kỹ hoạt động không phù hợp sẽ dễ dẫn đến rủi ro thua lỗ

2.2.3.2.2.  Chi phí đầu tư lớn, phải tổ chức chặt chẽ, đồng bộ giữa các khâu, đặc biệt là mạng lưới đại lý, đại diện của hãng tàu tại các cảng mà tàu hoạt động

3. Tổng quan về vận tải thủy

3.1. Vận tải thủy

3.1.1. là vận chuyển HH HK trên đường thủy bao gồm: sông, hồ chứa nước nhân tạo, kênh đào ven biển và đại dương

3.2. Phân loại

3.3. Cơ sở vật chất ngành vận tải

3.3.1. o Mạng lưới đường và tuyến vận tải

3.3.1.1. o Đường thủy nội địa

3.3.1.1.1. Luồng tàu

3.3.1.1.2. Cảng biển thủy nội địa

3.3.1.2. o Đường biển

3.3.1.2.1. Luồng tuyến

3.3.2. o Phương tiện vận tải

3.3.3. o Đầu mối giao thông

3.3.4. o Các trung tâm, nhà xưởng và trang thiết bị phục vụ kỹ thuật phương tiện

3.3.4.1. Cảng

3.3.5. o Cơ quan quản lý nhà nước

3.3.6. o Doanh nghiệp vận tải

4. Hàng hóa trong vận tải thủy