Hình ảnh người lính trong chương trình Ngữ Văn 9

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Hình ảnh người lính trong chương trình Ngữ Văn 9 by Mind Map: Hình ảnh người lính trong chương trình Ngữ Văn 9

1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1.1. Tư thế của những người chiến sĩ

1.1.1. “Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”

1.1.1.1. Tư thế rất ung dung

1.1.1.2. Khi lái xe trên một chiếc xe tàn, mà các chiên sĩ vẫn dũng cả, ung dung và vui tươi

1.1.1.2.1. Thể hiện nên sự ung dung, tập trung lái xe của những chiến sĩ trên đường hanh quân.

1.1.1.3. Các chiến sĩ nhìn trời, nhìn đất một cách rất bình thản và thản nhiên

1.2. Tinh thần của các chiến sĩ

1.2.1. “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái”

1.2.1.1. Cho dù những khó khăn như gió cay, bụi phun,.. nhưng các chiến sĩ vẫn tiếp tục lái xe.

1.2.1.2. Thể hiện giọng điệu rất ngang tàng, bất chấp của các chiến sĩ.

1.2.1.2.1. Tinh thần bất chấp khó khăn, nguy hiểm, dù thế nào họ vẫn vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ.

1.3. Tình đồng đội của các chiến sĩ

1.3.1. “Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”

1.3.1.1. Các chiến sĩ bắt tay qua cửa kính.

1.3.1.2. Những cái bắt tay không chỉ là chào hỏi mà còn thể hiện sự lạc quan và cổ vũ tinh thần nhau.

1.3.1.2.1. Dù có khó khăn gian khổ họ vẫn vượt qua để đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc.

1.3.1.3. Tình đồng chí, đồng đội gắn bó kêu sơn

2. Đồng chí

2.1. Cơ sở hình thành tình đồng chí

2.1.1. Tình đồng chí của người lính bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân

2.1.1.1. “Quê hương tôi nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.”

2.1.1.1.1. Các anh ra đi từ những miền quê nghèo đói, lam lũ

2.1.1.1.2. Các anh là những người nông dân mặc áo lính

2.1.1.2. “Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”.

2.1.1.2.1. Vốn là những người xa lạ, các anh đã cùng tập hợp trong một đội ngũ và trở nên thân quen.

2.1.2. Cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu

2.1.2.1. “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”

2.1.2.1.1. Tình đồng chí, đồng đội được hình thành trên cơ sở cùng chung nhiệm vụ và lí tưởng cao đẹp.

2.1.2.1.2. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc thân yêu, cùng kề vai sát cánh trong đội ngũ chiến đấu

2.1.3. Cùng chia sẻ mọi gian lao, thiếu thốn

2.1.3.1. "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”

2.1.3.1.1. Chính trong những ngày gian khó, các anh đã trở thành tri kỉ của nhau

2.1.3.2. “Đồng chí”

2.1.3.2.1. Nói lên tình giai cấp, tình bạn,tình người trong chiến tranh

2.2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí

2.2.1. Tình đồng chí của người lính Cách mạng được biểu hiện qua sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau

2.2.1.1. Hai chữ “mặc kệ”

2.2.1.1.1. Thái độ dứt khoát của người ra đi khi lí tưởng đã rõ ràng

2.2.1.2. Hình ảnh “gian nhà không”

2.2.1.2.1. Cái nghèo, cái xơ xác của những miền quê lam lũ

2.2.1.2.2. Sự trống trải trong lòng người ở lại

2.2.1.3. "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

2.2.1.3.1. Quê hương nhớ người đi lính hay chính những người ra đi luôn nhớ về quê hương

2.2.2. Là đồng chí của nhau, họ cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời quân ngũ

2.2.2.1. “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày”

2.2.2.1.1. Những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính trong buổi đầu kháng chiến

2.2.2.1.2. Tình đồng đội đã giúp họ lên cái lạnh của mùa đông

2.2.2.2. “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

2.2.2.2.1. Truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng đội, truyền cho nhau sức mạnh của tình đồng chí

2.2.2.2.2. Lời hứa hẹn lập công

2.3. Biểu tượng của tình đồng chí

2.3.1. “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”

2.3.1.1. Biểu tượng cao cả về cuộc đời người chiến sĩ

2.3.1.2. Rừng hoang sương muối

2.3.1.2.1. Sự khốc liệt, khắc nghiệt của thiên nhiên, của chiến tranh

2.3.1.3. “Đầu súng trăng treo”

2.3.1.3.1. Vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ

3. Những ngôi sao xa xôi

3.1. Hoàn cảnh

3.1.1. Sống và chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn

3.1.2. Hoàn cảnh chiến đấu

3.1.2.1. Đo khối lượng đất đá

3.1.2.2. Đo hố bom

3.1.2.3. Phá Bom

3.1.2.4. Đếm số bom chưa nổ

3.1.2.5. Lấp hố bom

3.1.2.6. => Nặng nhọc, nguy hiểm, đối mặt với cái chết, lạc quan

3.1.2.7. => Dũng cảm, nhiệt huyết, trách nghiệm, lạc quan

3.1.3. Hoàn cảnh sống

3.1.3.1. Sống trong hang

3.1.3.2. Cao điểm, nhiều bom đạn

3.1.3.3. Con đường lở loét

3.1.3.4. Uống nước suối

3.1.3.5. => Khắc nhiệt, nguy hiểm, thiếu thốn vật chất và tinh thần

3.1.3.6. => Hi sinh của cải

3.2. Vẻ đẹp của 3 cô gái thanh niên xung phong

3.2.1. Chung

3.2.1.1. Dũng cảm, gan dạ không sợ gian khổ hi sinh

3.2.1.2. Giàu lòng yêu nước sâu sắc

3.2.1.3. Lý tưởng sống cao đẹp

3.2.1.4. Có trách nghiệm với công việc

3.2.1.5. Tâm hồn trong sáng, lạc quan, yêu đời

3.2.1.6. Họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết

3.2.2. Riêng

3.2.2.1. Nho

3.2.2.1.1. Trẻ con (thích ăn kẹo)

3.2.2.1.2. Dũng cảm

3.2.2.1.3. Bướng bỉnh

3.2.2.1.4. Hay làm nũng

3.2.2.2. Phương Định

3.2.2.2.1. Sống nội tâm

3.2.2.2.2. Hồn nhiên, mơ mộng

3.2.2.2.3. Thích hát

3.2.2.2.4. Chăm sóc chu đáo cho đồng đội

3.2.2.2.5. Nhạy cảm, duyên dáng

3.2.2.2.6. Gan dạ tự tin, thận trọng

3.2.2.2.7. Quan tâm đến hình thức

3.2.2.3. Thao

3.2.2.3.1. Dũng cảm, gan dạ

3.2.2.3.2. Sợ máu, sợ vắt

3.2.2.3.3. Bình tĩnh, quyết đoán

3.2.2.3.4. Giàu tình cảm