TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM by Mind Map: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.1. 1. Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.1.1. a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ

1.1.1.1. Có hai con đường quá độ lên CNXH

1.1.1.1.1. Quá độ trực tiếp lên CNXH

1.1.1.1.2. Quá độ gián tiếp lên CNXH

1.1.1.2. Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng và tình hình thực tế ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH

1.1.1.3. Đặc điểm nổi bật nhất của thời kì: từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN

1.1.2. b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.1.2.1. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề KT, CT, VH, TT

1.1.2.2. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, lấy xây dựng làm trọng tâm cốt yếu và lâu dài

1.1.3. c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

1.1.3.1. Trong lĩnh vực chính trị

1.1.3.1.1. Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng

1.1.3.1.2. Củng cố và tăng cường vai trò quản lí của Nhà nước trong sự nghiệp xây dưng XHCN

1.1.3.2. Trong lĩnh vực kinh tế

1.1.3.2.1. Hồ Chí Minh đề cập đến các mặt: LLSX, QHSX, cơ chế quản lý kinh tế

1.1.3.2.2. Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ lên CNXH và người đầu tiên đề cập đến chế độ khoán trong sản xuất

1.1.3.3. Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội

1.1.3.3.1. Nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới

1.1.3.3.2. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và sử dụng nhân tài.

1.2. 2. Biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.2.1. a. Nguyên tắc phương pháp luận

1.2.1.1. Xây dựng CNXH là hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế

1.2.1.2. Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân

1.2.1.3. Xây dựng CNXH dần dần, từng bước, từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng, căn cứ vào hoàn cảnh khách quan

1.2.2. b. Biện pháp cụ thể

1.2.2.1. Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận trên

1.2.2.2. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính

1.2.2.3. Kết hợp xây dựng và bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam-Bắc

1.2.2.4. Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch

1.2.2.5. Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi nhuận cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng

2. Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam

2.1. 1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam

2.1.1. Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở VN sau khi nước nhà giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản.

2.1.2. Mục tiêu giải phóng dân tộc, nước nhà độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc

2.1.3. Tức sau khi giành độc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng một xã hội mới, xã hội XHCN

2.2. 2. Đặc trưng của CNXH Việt Nam

2.2.1. a. Cách tiếp cận của HCM về CNXH

2.2.1.1. HCM tiếp thu lý luận về CNXH khoa học của lí luận Mác-Lênin trước hết là từ yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng dân tộc VN

2.2.1.2. HCM tiếp cận CNXH ở một phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn Macxit, giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen

2.2.1.3. HCM tiếp cận CNXH từ văn hóa. Văn hóa trong CNXH ở VN có quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế

2.2.2. b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH

2.2.2.1. Bản chất

2.2.2.1.1. CNXH Việt Nam như là một chế độ xã hội mà tại đó con người được phát triển toàn diện, tự do

2.2.2.1.2. HCM diễn đạt quan niệm của mình về CNXH Việt Nam trên một số mặt như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

2.2.2.1.3. CNXH Việt Nam là một xã hội vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, là “làm sao cho dân giàu nước mạnh”, là “làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”, “là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân”

2.2.2.1.4. HCM nêu CNXH Việt Nam trong ý thức, động lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam

2.2.2.2. Đặc trưng tổng quát

2.2.2.2.1. Một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ

2.2.2.2.2. Một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT

2.2.2.2.3. Một chế độ không còn người bóc lột người

2.2.2.2.4. Một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức

2.3. 3. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

2.3.1. a. Mục tiêu

2.3.1.1. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động

2.3.1.2. Xác định mục tiêu cụ thể: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội

2.3.2. b. Động lực

2.3.2.1. Biểu hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần; nội sinh và ngoại sinh

2.3.2.2. Người khẳng định , động lực quan trọng và quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt là công – nông – trí thức

2.3.2.3. Xem con người là động lực của CNXH

3. KẾT LUẬN: Tư tưởng HCM về CNXH và con đường qua độ lên CNXH ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lenin, giải quyết những vấn đề quan trọng nhất

3.1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức

3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

3.4. Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, làm sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng CNXH