Hô hấp (Nhóm 4)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Hô hấp (Nhóm 4) by Mind Map: Hô hấp (Nhóm 4)

1. Nguồn gốc: Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, phương tiện giao thông,...

1.1. Gây bệnh bụi phổi

2. Tăng hiệu quả hô hấp

2.1. Tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm đi

2.2. Tỉ lệ khí hữu ích tăng lên

3. Tế bào B: Tạo ra một kháng thể protein để chống các chất lạ xâm nhập, đánh dấu các chất lạ để phá hủy

4. Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết

5. Dung tích sống là thể tích không khí mà cơ thể có thể hít vào thở ra và phụ thuộc vào các yếu tố : tình trạng, tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập

6. Cơ hoành dãn -> lồng ngực thu về vị trí cũ

7. Bài 20

7.1. I. Khái niệm hô hấp

7.1.1. Hô hấp: Sự vận chuyển O2 từ không khí bên ngoài vào các tế bào trong mô, và đưa Co2 từ các tế bào trong mô ra ngoài môi trường.

7.1.2. 3 giai đoạn hô hấp:

7.1.2.1. Sự thở: Đưa khí vào và ra khỏi phổi để trao đổi khí với môi trường

7.1.2.1.1. Duy trì sự sống con người qua việc trao đổi khí với môi trường

7.1.2.2. Trao đổi khí với tế bào (sẽ được trao đổi thêm ở bài 21)

7.1.2.3. Trao đổi khí ở phổi (sẽ được trao đổi thêm ở bài 21)

7.1.3. Vai trò của hô hấp

8. Bài 22

8.1. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

8.1.1. Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp

8.1.1.1. Bụi

8.1.1.2. Nitơ ôxit

8.1.1.2.1. Nguồn gốc: Các cơn lốc, núi lửa, đám cháy, khai thác than, đá, khí thải các máy móc động cơ sử dụng năng lượng hóa thạch

8.1.1.3. Lưu huỳnh ôxit

8.1.1.3.1. Nguồn gốc: Khí thải sinh hoạt và công nghiệp

8.1.1.4. Cacbon ôxit

8.1.1.4.1. Nguồn gốc: Khí thải công nghiệp, sinh hoạt; khói thuốc lá

8.1.1.5. Các chất độc hại (Nicotin, nitrozamin,...)

8.1.1.5.1. Nguồn gốc: Khói thuốc lá

8.1.2. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

8.1.2.1. Trồng nhiều cây xanh

8.1.2.2. Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh ở những nơi có bụi

8.1.2.3. Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc

8.2. II. Tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

8.2.1. Luyện tập hô hấp, sức khoẻ

8.2.1.1. Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút

8.2.1.1.1. Tăng hiệu quả hô hấp

8.2.1.2. Luyện tập thể dục thể thao đúng cách đồng thời với tập thở thường xuyên

8.2.1.2.1. Tổng dung tích của phổi là tối đa

8.2.1.2.2. Lượng khí cặn là tối thiểu

8.2.2. Hiệu quả trao đổi khí

8.2.2.1. Phụ thuộc vào hệ tuần hoàn

8.2.2.2. Dung tích sống lớn, sự thông khí ở phổi tốt mà tim không có khả năng bơm đủ số máu cần thiết tới phổi

8.2.2.2.1. Cơ thể vẫn ở trong tình trạng thiếu O2

8.2.2.2.2. Cơ thể bị ứ đọng CO2

9. Bài 21

9.1. I. Thông khí ở phổi

9.1.1. Hít vào

9.1.1.1. Cơ liên sườn ngoài dãn -> xương ức, xương sườn được hạ xuống-> lồng ngực thu hẹp lại

9.1.1.2. Các cơ liên sườn ngoài, cơ hoành phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp

9.1.2. Co-> lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

9.1.3. Nhịp hô hấp là số cử động hô hấp trong 1 phút

9.1.3.1. Cơ liên sườn ngoài co -> xương ức, xương sườn được nâng lên -> lồng ngực mở rộng sang hai bên

9.1.4. Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, giữa 2 lớp có chất dịch

9.2. II. Các cơ quan nội tạng trong hệ hô hấp

9.2.1. Đường dẫn khí

9.2.1.1. Mũi

9.2.1.1.1. Nhiều lông mũi

9.2.1.1.2. Niêm mạc tiết chất nhày ( rỉ mũi)

9.2.1.1.3. Lớp mao mạch dày đặc

9.2.1.2. Họng

9.2.1.2.1. Chứa tuyến V.A, amidan, và nhiều tế bào lympho

9.2.1.3. Thanh quản

9.2.1.4. Nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp

9.2.1.5. Khí quản

9.2.1.5.1. Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

9.2.1.5.2. Tổ chức lympho lớn nhất của cơ thể

9.2.1.5.3. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển liên tục (cilia)

9.2.1.6. Phế quản

9.2.1.6.1. Cấu tạo bởi các vòng sụn

9.2.1.6.2. Nơi tiếp xúc với các phế nang thì có các thơ cơ thay cho vòng sụn ( phế nang= aveoli)

9.2.2. Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang

9.2.3. Hai lá phổi

9.3. Thở ra

9.4. Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút -> Tăng hiệu quả hô hấp

9.4.1. Tỉ lệ khí hữu ích tăng lên

9.4.2. Tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm đi

9.4.2.1. Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

9.5. II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào

9.5.1. Trao đổi khí ở phổi

9.5.1.1. O2 khuếch tán từ phế nang vào máu

9.5.1.2. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang

9.5.2. Trao đổi khí ở tế bào

9.5.2.1. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

9.5.2.2. CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

9.5.2.2.1. Vi sinh vật gây bệnh