Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆ...

Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM by Mind Map: Chương 3  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Bước đi, biện pháp

1.1. Dần dần, thận trọng, bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng

1.2. Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính

1.3. Kết hợp xây dựng với bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền khác nhau trong phạm vi một quốc gia

1.4. Có kế hoạch, biện pháp; kế hoạch một thì biện pháp phải mười, hai mươi để thực hiện thắng lợi kế hoạch

1.5. Đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

1.6. huy động hết tiềm năng, nguồn lực có trong dân để đem lại lợi ích cho dân

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội

2.1.2. Từ truyền thống yêu nước và khát vọng hòa bình, tự do của dân tộc Việt Nam

2.1.3. Xu hướng của thời đại

2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội

2.2.1. Phương thức tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

2.2.1.1. từ lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với điều kiện Việt Nam

2.2.1.2. từ phương diện đạo đức

2.2.1.3. từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc

2.2.2. Quan niệm về bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.3. Quan điểm về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.3.1. Mục tiêu cụ thể

2.2.3.1.1. Kinh tế

2.2.3.1.2. Chính trị

2.2.3.1.3. Văn hóa

2.2.3.1.4. Xã hội

2.2.3.2. Động lực

2.2.3.2.1. Bên trong và bên ngoài

2.2.3.2.2. Vật chất và tinh thần (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học)

2.2.3.2.3. Con người: quan trọng nhất (nhân dân lao động, nòng cốt là công-nông-trí thức)

2.2.3.3. Phản động lực

2.2.3.3.1. Đế quốc thực dân

2.2.3.3.2. Tư tưởng tiểu tư sản

2.2.3.3.3. Truyền thống lạc hậu

2.2.3.3.4. Chủ nghĩa cá nhân

2.2.3.4. Mục tiêu

2.2.3.4.1. Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động.

2.2.3.4.2. Mục tiêu cụ thể

3. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.1. Loại hình

3.1.1.1. Mác Ăngghen: quá độ trực tiếp từ những nước tư bản phát triển lên chủ nghĩa xã hội

3.1.1.2. Lênin: quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước tư bản phát triển còn thấp, hoặc những nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu

3.1.1.3. Hồ Chí Minh: thời kỳ quá độ là thời kỳ nối tiếp tất yếu của hai tiến trình cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

3.1.2. Đặc điểm

3.1.2.1. Từ một nước nông nghiệp, lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

3.1.2.2. Tiến lên chủ nghĩa xã hội không thể một sớm, một chiều. Đó là cả một công tác tổ chức và giáo dục

3.1.2.3. Việt Nam ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới gian nan, phức tạp hơn đánh giặc

3.1.2.4. Chủ nghĩa xã hội không thể làm mau chóng được, phải làm dần dần

3.1.3. Nhiệm vụ

3.1.3.1. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho Chủ nghĩa xã hội.

3.1.3.2. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.

3.1.4. Nội dung xây dựng

3.1.4.1. Chính trị

3.1.4.1.1. Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng: hàng đầu

3.1.4.1.2. Xây dựng liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm cơ sở

3.1.4.2. Kinh tế

3.1.4.2.1. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đi đối với mở rộng hợp tác quốc tế.

3.1.4.2.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu và phân phối

3.1.4.2.3. Cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình: nông – công – thương

3.1.4.3. Văn hóa - xã hội

3.1.4.3.1. đề cao vai trò của văn hóa giáo dục và khoa học - kỹ thuật

3.1.4.3.2. đề ra các nguyên tắc, phương châm xây dựng nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng