HỢP CHẤT VÔ CƠ - MUỐI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HỢP CHẤT VÔ CƠ - MUỐI by Mind Map: HỢP CHẤT VÔ CƠ - MUỐI

1. Các muối quan trọng

1.1. Kali clorua

1.1.1. Tính chất vật lí

1.1.1.1. Chất rắn màu trắng ko mùi, tan trong nước. -Nhiệt độ nóng chảy: 3340C

1.1.2. Tính chất hóa học

1.1.2.1. Nhiệt phận tạo ra KaLi nitrit

1.1.3. Điều chế

1.1.3.1. Điều chế bằng phương pháp trao đổi: AgNO3 + KCl → AgCl ↓+ KNO3

1.1.4. Ứng dụng

1.1.4.1. Là thành phần quan trọng sản xuất thuốc nổ. Làm phân bón cung cấp Ni tơ và kali cho cây trồng. Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp. Được dùng để điều trị Hen Suyễn và Viêm Khớp, điều trị răng nhạy cảm

1.1.4.1.1. trong phòng thí nghiệm

1.2. Natri clorua

1.2.1. Tính chất vật lí

1.2.1.1. Chất rắn màu trắng Nhiệt độ nóng chảy: 8010C Nhiệt đọ sôi: 1413*C

1.2.2. Tính chất hóa học

1.2.2.1. Ít khi phản ứng hóa học với các chất khác Tác dụng với muối bạc

1.2.3. điều chế

1.2.3.1. trong công nghiệp

1.2.3.1.1. phơi cát

1.2.4. ứng dụng

1.2.4.1. Làm gia vị trong nấu ăn, chế biến thực phẩm. Ứng dụng trong sản xuất giầy da; sản xuất giấy, cao su; dệt may; sản xuất chất tẩy rửa và các ngành công nghiệp khác. Được dung để chế ra các chất dung cho ngành công nghiệp khác.

2. Ứng dụng thực tế

2.1. Phân bón hóa học

2.1.1. định nghĩa

2.1.1.1. là những hợp chất hóa học chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

2.1.2. vai trò của các nguyên tố

2.1.2.1. N

2.1.2.1.1. Kích thích cây phát triển mạnh

2.1.2.2. P

2.1.2.2.1. Kích thích cây phát triển mạnh

2.1.2.3. K

2.1.2.3.1. Tổng hợp chất diệp lục và kích thích cây ra hoa, làm hạt

2.1.2.4. S

2.1.2.4.1. Tổng hợp protein

2.1.2.5. Ca,Mg

2.1.2.5.1. Sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp

2.1.2.6. Nguyên tố vi lượng

2.1.2.6.1. Cần thiết cho sự phát triển của thực vật (không được dùng thừa hay thiếu)

2.1.3. phân loại

2.1.3.1. phân đơn

2.1.3.1.1. Chứa một trong ba nguyên tố N,P,K + Phân đạm (N): Urê CO(NH2)2 Amoni nitrat NH4NO3 Amoni sunfat (NH4)2SO4 + Phân lân (P): Photphat tự nhiên chưa chế biến: Ca3(PO4)2 Supephotphat đã qua chế biến: Ca(H2PO4)2 + Phân kali (K): Kali sunfat K2SO4 Kali Clorua KCl

2.1.3.2. phân kép

2.1.3.2.1. Chứa hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng N,P,K VD: Phân NPK: chứa {NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl}. Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học.

2.1.3.3. phân vi lượng

2.1.3.3.1. chứa một số nguyên tố (Bo, Zn, Mn,…) mà cây cần rất ít nhưng lại vô cùng quan trọng.

3. Thông tin cơ bản

3.1. định nghĩa

3.1.1. Muối là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

3.2. CT chung

3.2.1. MaXn _ M là kim loại, X là gốc axit; a,n là chỉ số

3.3. Phân loại

3.3.1. Muối trung hòa và muối axit

3.4. Gọi tên

3.4.1. Tên kim loại (+ hóa trị) + Tên gốc axit

4. Tính chất hóa học

4.1. Tác dụng với kim loại

4.1.1. Muối có thể tác dụng được với kim loại tạo thành muối mới và kl mới.

4.1.2. điều kiện: muối tan, kim loại mạnh hơn kim loại trong muối

4.2. Tác dụng với axit

4.2.1. Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

4.2.2. Điều kiện: muối mới không tan được trong axit (AgCl,BaSO4); axit mới yếu hơn/ dễ bay hơi (H2S, H2CO3, H2SO3)

4.3. Tác dụng với bazo

4.3.1. Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới

4.3.2. điều kiện: muối mới hoặc bazo mới không tan

4.4. Tác dụng với muối

4.4.1. Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới

4.4.2. điều kiện: 2 muối mới tạo thành không tan