4 BƯỚC LÀM CHỦ TIỀN BẠC - GV Thành Đô - Unica

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
4 BƯỚC LÀM CHỦ TIỀN BẠC - GV Thành Đô - Unica by Mind Map: 4 BƯỚC LÀM CHỦ TIỀN BẠC - GV Thành Đô - Unica

1. Phần 4: QUẢN LÝ

1.1. Bài 11: Hiểu đúng về khái niệm quản lý, tiết kiệm, giữ tiền

1.1.1. Quản lý tiền k đơn thuần là tiết kiệm tiền hay cất giữ tiền

1.1.2. Quản lý tiền là đảm bảo cho dòng tài chính đc thông suốt

1.1.3. Tiết kiệm nhiều người nhầm tưởng là giữ khư khư tiền, nhưng bản chất, tiết kiệm là tích lũy để đầu tư, tạo ra nhiều nguồn thu nhập, nhiều tài sản hơn, để làm được nhiều việc hơn trong tương lai

1.1.4. Trong quản lý tiền, cần tích lũy tiền

1.1.5. Làm chủ tiền bạc: biến tiền bạc thành công cụ làm việc cho mình

1.2. Bài 12: Không phải công thức 6 cái lọ, Đây mới là công thức dành cho bạn

1.2.1. Sự giàu có đo bằng số tiền giữ lại đc, k phải số tiền kiếm được

1.2.2. Công thức 6 cái lọ: bạn có thể áp dụng để quản lý tài chính: Chia thu nhập thành 6 phần: 55%: quỹ nhu cầu thiết yếu; 10% cho quỹ tự do tài chính; 10% quỹ giáo dục; 10% tiết kiệm dài hạn; 10% hưởng thụ; 5% cho đi

1.2.3. Tạo 6 tài khoản ngân hàng khác nhau

1.2.4. Công thức 2: Chia thu nhập thành 2 phần: Chi tiêu và đầu tư: 30% đầu tư, trong phần đầu tư chia quỹ đầu tư rủi ro 5-10% (chứng khoán, thương vụ) quỹ an toàn: 30%, nếu chưa biết đầu tư vào đâu thì gửi NH hoặc mua vàng, mua bảo hiểm, quỹ ước mơ: mua sắm tài sản mình mơ ước: nhà, xe, du thuyền...

1.2.5. Cần kỷ luật hàng ngày trong việc chia tiền vào các quỹ, việc quản lý, chia sẽ nâng năng lực quản lý tiền, tạo động lực

1.2.6. Quản lý tốt số tiền nhỏ để có những số tiền lớn

1.3. Bài 13: Công thức giàu có

1.3.1. Thay đổi tư duy kiếm tiền

1.3.2. Người giàu kiếm tiền, họ để dành một phần để đầu tư, sở hữu từ 2-3 nguồn thu nhập trở lên để đảm bảo tài chính an toàn, thực hiện mục tiêu trong tương lai

1.3.3. Cần lên kế hoạch đầu tư

1.4. Bài 14: Công thức nghèo ổn định

1.4.1. Hầu hết 90% mọi người áp dụng k đúng công thức để giàu có mà làm cho nghèo ổn định

1.4.2. Công thức cần tránh: Kiếm tiền xong tiêu

1.4.3. Muốn giàu có, thay vì kiếm tiền rồi tiêu, hãy kiếm tiền để đầu tư, tạo ra nhiều nguồn thu nhập khác nhau

1.5. Bài 15: Công thức trở thành con nợ

1.5.1. Sử dụng tiền cho mục đích chi tiêu không tạo ra

1.6. Bài 16: Tập trung vào tài sản

1.6.1. Tập trung vào tài sản: những thứ tạo ra tiền

1.6.2. Tài sản là thứ mà mọi người hướng tới về tài chính

1.6.3. Nhiều người tập trung vào thu nhập, nhưng kết quả cuối cùng nhìn lại thì thực sự hàng tháng, hàng năm tính lại còn bao nhiêu.

1.6.4. Hãy tập trung vào tài sản đẻ ra tiền để đảm bảo tài chính bền vững

1.6.5. nhiều công việc kinh doanh đem lại thu nhập hàng ngày cao, nhưng khi thị trường biến động, thu nhập đột biến giảm. Khi tập trung vào tài sản, biến động thị trường, tài sản giá trị luôn đc bảo đảm

1.6.6. Tập trung vào tài sản tạo ra dòng tiền luân chuyển, tạo ra nguồn thu nhập thụ động, tự do tài chính, bền vững.

1.7. Bài 17: Lạm phát, kẻ móc túi chuyên nghiệp

1.7.1. Lạm phát là sự mất giá của đồng tiền: vd; 1 triệu mua đc chiếc áo A, sang năm phải 1,1tr mới mua đc (mất nhiều tiền hơn để mua cùng 1 món hàng)

1.7.2. Lạm phát là sự in dư thừa tiền của nền kinh tế

1.8. Bài 18: Ngân hàng cũng có thể phá sản

1.8.1. nhiều người mang toàn bộ tài sản mình tích cóp đc gửi NH

1.8.2. Ngân hàng là 1 doanh nghiệp, cũng có phá sản, cũng có DN tốt, có DN xấu, hoạt động k hiệu quả, đòi hỏi phải loại bỏ ra khỏi thị trường

1.8.3. Theo quy luật sẽ loại bỏ NH k minh bạch, k hiệu quả giúp DN tồn tại, tạo uy tín hơn.

1.8.4. K nên gửi tài sản tích lũy vào NH

1.9. Bài 19: Nghệ thuật vay và cho vay tiền

1.9.1. Có Cơ hội kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư

1.9.2. Có uy tín với chủ đầu tư

1.9.3. Cho vay an toàn: làm nhà đầu tư, cho người thân vay tiền, cần biết mục đích người vay là gì, có kế hoạch và phương án để họ trả tiền vay cho bạn, nguồn tiền họ trả cho bạn, thời gian cho vay, nếu điều xấu xảy ra thì sẽ thế nào.

1.10. Bài 20: Tiền điện tử

1.10.1. Tiền điện tử là tiền đc số hóa trên internet nhằm thanh toán bằng hình thức điện tử

1.10.2. Tiền giấy tạo ra sự bất tiện: mang số lượng lớn khi giao dịch, chi phí sản xuất, in ấn,

1.10.3. Tiền điện tử còn là công cụ quản lý nền kinh tế, k chỉ là phương tiện thanh toán

1.10.4. Có hơn 200 loại coin ra đời, nhiều người đổ xô vào đầu tư kiếm lời

1.10.5. Tiền điện tử ưu việt trong tương lai, chưa đc nhà nước bảo hộ

1.10.6. Nhà đầu tư cần nhìn rõ đây có phải cơ hội đầu tư lâu dài hay k. cần nhìn nhận đúng để có hướng đầu tư hiệu quả.

1.11. Bài 21: Tiền và tình

1.11.1. Tiền bạc k đặt chung với tình cảm

1.11.2. Tách bạch về tình cảm và tiền bạc để tránh rắc rối sau này. Nếu quá nặng về tình cảm sẽ k quản lý đc số tiền lớn.

1.11.3. Cảm xúc lên cao dễ quyết định sai lầm trong thương vụ

1.12. Bài 22: Những quy tắc về tiền bạc

1.12.1. Có một kế hoạch tài chính rõ ràng để đạt đến con số

1.12.2. Tỉ phú cũng yêu tiền lẻ

1.12.3. Phải yêu quý từ đồng tiền 1k mà mình làm ra

1.12.4. Sống dưới mức thu nhập của mình: Không vung tay quá trán, chi tiêu vượt mức an toàn của mình

1.12.5. Cần phải làm việc: không ai tự dưng giàu có, cần mang sản phẩm dịch vụ để phục vụ thị trường, các tỷ phú đều làm việc rất chăm chỉ

1.12.6. Trả cho bản thân trước khi trả cho các dịch vụ, tích lũy trước, chi tiêu sau

2. Phần 6: LÀM CHỦ TIỀN BẠC

2.1. Bài 27: 4 bước làm chủ tiền bạc

2.1.1. Bước 1: Hãy rõ ràng về các con số của mình: Cần phải làm gì, bao lâu đạt được, nguồn lực nào để đạt đc, hãy vẽ ra bảng cân đối kế toán, chia ra 4 cột: THU NHẬP, CHI PHÍ, NỢ, TÀI SẢN xem lại 5 cấp độ của tự do tài chính để hoàn thiện mục tiêu

2.1.2. Bước 2: Lập trình tâm thức giàu có thịnh vượng

2.1.3. Bước 3: Kế hoạch để trả nợ và đạt tài chính thịnh vượng. Ví dụ: muốn 3-5 năm nữa đạt đc điều gì, ghi rõ ràng mục tiêu, kế hoạch

2.1.4. Bước 4: Hành động để đạt mục tiêu, chỉ có hành động mới ra đc kết quả, k hành động sẽ k có gì cả.

2.2. Bài 28: Tổng kết

2.2.1. 5 Cấp độ tự do tài chính

2.2.2. Cách vay, cho vay

2.2.3. Học cách trở thành nhà đầu tư lão luyện

2.2.4. Quản lý bằng công thức đơn giản, dễ nhớ

2.2.5. 4 bước làm chủ tiền bạc

2.2.6. Áp dụng vào cuộc sống và giúp đỡ nhiều người

3. Phần 1: TỔNG QUAN

3.1. Bài 1: Giới thiệu chung

3.1.1. Phần 2: Hiểu đúng thế nào là giàu

3.1.2. Phần 3: Quy tắc quản lý tiền và trở nên giàu có, thịnh vượng

3.1.3. Phần 4: Công thức quản lý tiền, cấp độ giàu có, các bước cần làm

3.1.4. Tại sao phải học về tài chính và quản lý tiền bạc

3.1.5. Các bước làm chủ tiền bạc, trở thành nhà đầu tư, tiền làm việc cho mình

3.2. Bài 2: Tại sao lại là kiến thức tài chính?

3.2.1. Kiến thức tài chính quyết định sự giàu có, sức khỏe, hạnh phúc

3.2.2. Mọi vấn đề trong cuộc sống đều liên quan đến tiền bạc

3.2.3. Cuộc sống có hạnh phúc hay k nếu mình k làm chủ đc tiền bạc

3.2.4. Người nào làm ra kinh tế, người đó có uy tín

3.2.5. Kinh doanh là trò chơi tiền bạc, k thể kinh doanh tốt nếu k nắm rõ luật chơi

3.3. Bài 3: Tại sao phải làm chủ tiền bạc?

3.3.1. Làm chủ đc tài chính, có cơ hội giúp đỡ nhiều người, mang lại giá trị cho nhiều người

3.3.2. Tài chính ảnh hưởng lớn đến cuộc sống

3.3.3. Nhà trường k dạy về tài chính

3.3.4. Nâng cao năng lực tài chính để làm chủ cuộc sống

4. Phần 2: TƯ DUY

4.1. Bài 4: Giàu có thực sự

4.1.1. Có nhiều mối QUAN HỆ CHẤT LƯỢNG

4.1.2. Tự do về thời gian

4.1.3. Sức khỏe tốt

4.1.4. Bình an trong tâm trí

4.1.5. Giàu có về tài chính

4.2. Bài 5: Bạn có đang tham gia trò chơi tiền bạc để thắng

4.2.1. Hầu hết mọi người đều mong trở thành người giàu có, thành công, điều kiện tốt để chăm lo cho bản thân và gia đình nhưng hầu hết đều làm theo kiểu chơi để k bị thua chứ k phải chơi để thắng

4.2.2. Hãy luôn tư duy chơi để chiến thắng

4.2.3. Dù thất bại vẫn đứng dậy để tiếp tục chơi

4.2.4. Bằng mọi giá, phải thắng trong cuộc chơi miễn là k vi phạm

4.3. Bài 6: Kiếm tiền để sống hay sống để kiếm tiền

4.3.1. Nhiều người quên, nghĩ rằng sống để kiếm tiền

4.3.2. Con cái cần phát triển trí tuê, tâm hồn

4.3.3. Nhiều người đánh mất sức khỏe, mối quan hệ, số tiền họ kiếm đc, k mua đc 2 điều này.

4.3.4. Kiếm tiền để phục vụ cuộc sống, hài hòa về mối quan hệ, sức khỏe, ...

4.3.5. Sống, kiếm tiền là để phục vụ cuộc sống

4.4. Bài 7: Cái gì mua được bằng tiền hãy cứ mua

4.4.1. Nhiều người đã phải trả giá cho việc keo kiệt với bản thân.

4.4.2. Điều gì mua đc bằng tiền thì cứ mua, vì sẽ có lúc có tiền cũng k mua đc.

4.4.3. Nhiều người hấp hối trên giường bệnh, họ k thể mua đc sức khỏe

4.4.4. Có bao nhiêu tiền cũng k mua đc thời gian

4.4.5. Tiền bạc có thể làm ra đc

4.4.6. Lựa chọn đúng, phong cách đúng, sử dụng nguồn lực đúng tạo ra cuộc sống hạnh phúc

5. Phần 3: KIẾM TIỀN

5.1. Bài 8: Who I am?

5.1.1. Định vị mình trên thị trường: Tôi là ai, tôi mong muốn là ai trong tương lai, tôi cung cấp sản phẩm gì cho thị trường, tôi có năng lực nổi trội gì, giá trị của tôi ở đâu.

5.2. Bài 9: Học Marketing, bán hàng

5.2.1. Mang giá trị đến cho nhiều người hơn

5.2.2. Nhiều người giỏi nhưng không biết cách mang sản phẩm của họ đến thị trường nên k giàu có

5.2.3. Phải biết biến giá trị của bản thân thành tiền

5.2.4. Bản thân mỗi người chỉ có giá trị khi giải quyết vấn đề của người khác

5.2.5. Ai cũng phải bán hàng, chỉ khi giải quyết đc vấn đề cho đủ nhiều người thì mới trở nên giàu có

5.2.6. Phải học cách bán hàng

5.3. Bài 10: Công thức gia tăng thu nhập

5.3.1. Thu nhập ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: Thu nhập = Giá trị x Thời gian x Quy mô

5.3.2. Thời gian: Ai cũng có 24h/ngày, nhưng nhiều người có ý nghĩa cho XH, nhiều người sống cuộc sống bình thường

5.3.3. Hãy sử dụng thời gian hiệu quả: Trong thời gian ngắn nhất, hãy tạo ra hiệu quả nhiều nhất.

5.3.4. 1 bác sĩ có thể làm trong 8h, NV vệ sinh làm trong 8 tiếng hoặc hơn, cv nào tạo ra giá trị cao hơn.

5.3.5. Quy mô: Thay vì phục vụ chỉ 5 người/ ngày, hãy nghĩ cách để phục vụ 20, 100 ...người/ ngày

5.3.6. VD: ca sĩ phục vụ được nhiều người, thậm chí hàng ngàn người 1 lúc, bác sĩ thì không, nếu k biết dùng công cụ.

5.3.7. Tăng quy mô, tập trung thời gian vào công việc có giá trị, nâng giá trị dịch vụ (giải quyết nhiều vấn đề trong công việc) để tăng thu nhập.

6. Phần 5: ĐẦU TƯ

6.1. Bài 23: Trở thành một nhà đầu tư lão luyên

6.1.1. Cần học cách biến tiền làm việc cho mình

6.1.2. Người nghèo làm vì tiền, người giàu buộc tiền làm việc cho mình

6.1.3. Học cách bảo vệ tài sản của mình. Trú ẩn tài sản của mình ở 1 kênh khác thay vì NH

6.1.4. Người giàu là người đầu tư lão luyện, tài ba

6.1.5. Phân biệt đc cơ hội và bẫy tài chính, k phụ thuộc nguồn thu nhập hàng ngày, từng bước một học cách đầu tư với số tiền nhỏ đến số tiền lớn

6.2. Bài 24: Cấp độ tự do tài chính

6.2.1. Cấp độ 1: Đảm bảo cho nhu cầu của bản thân

6.2.2. Cấp độ 2: Đảm bảo mức sống: giải trí, mua đồ

6.2.3. Cấp độ 2: Độc lập về tài chính, đảm bảo đc lạm phát, mất giá của đồng tiền

6.2.4. Cấp độ 4: Tự do tài chính, đảm bảo sống theo phong cách của bản thân

6.2.5. Cấp độ 5: Tự do tài chính cấp tuyệt đối Đạt 4 cấp độ trên, mua sắm bất kỳ thứ gì

6.2.6. Viết những con số đạt các cấp độ tài chính của mình

6.3. Bài 26: Nên đầu tư vào đâu

6.3.1. Sự hiểu biết của mình ở đâu, lĩnh vực nào

6.3.2. Đầu tư phụ thuộc vào thương vụ và khả năng kiểm soát thương vụ của bạn, k phụ thuộc vào kênh đầu tư

6.3.3. Có những kênh đầu tư giúp bạn tiếp cận tùy mức vốn, lợi nhuận, kênh an toàn: trái phiếu, NH với mức lãi suất khiêm tốn, nếu lợi nhuận lớn thì đt chứng khoán, nhưng rủi ro cao.

6.4. Bài 25: Tự do tài chính bền vững

6.4.1. Thu nhập chủ động: thu nhập từ công việc hàng ngày

6.4.2. Thu nhập thụ động: không cần bỏ công sức quá nhiều, k cần làm việc hàng này, nguồn thu nhập k bị ảnh hưởng bởi thời tiết

6.4.3. 90% mọi người tập trung vào công việc chủ động,

6.4.4. Cách tạo ra nguồn thu nhập thụ động: cho thuê tài sản: cho thuê nhà, cho thuê ô tô, cho thuê thương hiệu, viết sách...

6.4.5. Thu nhập thụ động đến từ tài sản là ổn định và bền vững nhất