VH ẩm thực, trang phục, nhà ở ĐNA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VH ẩm thực, trang phục, nhà ở ĐNA by Mind Map: VH ẩm thực, trang phục, nhà ở ĐNA

1. Ẩm thực

1.1. không có truyền thống dùng nhiều thịt, bơ, sữa

1.2. (đạm)chủ yếu là thực vật: lúa gạo, rau củ , hoa quả

1.3. coi trọng cá và những sp động vật gắn vs công việc đồng áng: tôm, cua, ốc

1.4. thịt lợn, thịt trâu bò, thịt gà: sử dụng vào dịp lễ Tết, hội hè, đình đám

1.5. Gạo- cơm là thức ăn chủ đạo nhất

1.5.1. cơm lam ( Lào, 1 số dân tộc VN)

1.5.2. cơm rang nasi goreng

1.5.3. cơm rau sống nasi ulam ( người Melayu- Malay, Indo, Brunei...)

1.6. Rau muống

1.6.1. có mặt ở nhiều nơi, thích hợp ao hồ, ruộng nước

1.6.2. thức ăn đứng đầu trong danh sách rau cỏ ở ĐNA

1.7. Sông ngòi dày đặc, biển rộng - Cá phổ biến

1.7.1. thức ăn phổ biến : kho, nấu, nướng, luộc rán

1.7.2. nước mắm

1.8. Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới

1.8.1. rừng phong phú với nhiều thảo mộc, chim muông

1.8.2. ĐNA trở thành quê hương của những cây gia vị, hương liệu đặc trưng

1.8.2.1. hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi quế, trầm hương.....

1.8.3. bữa ăn ĐNA không thể thiếu

1.8.3.1. gia vị: ớt, hạt tiêu, rau thơm.....

1.9. Gạo

2. Trang phục

2.1. chất liệu may mặc

2.1.1. từ xa xưa: tơ chuối, tơ đay, gai, bông, tơ tằm

2.1.2. được dệt thành vải mỏng nhẹ, thoáng mát, phù hợp khí hậu nóng ẩm

2.1.3. VD

2.1.3.1. Vải dệt bằng sợi chuối Abaku của người Tagan (Philip)

2.1.3.2. Lụa tơ tằm VN

2.1.3.3. Vải Batik: Indo và Malay

2.2. Váy (nữ)- Sarong

2.2.1. 2 loại Sarong

2.2.1.1. Malay, Brunei, Indo gọi là Kain : 1 tấm vải quấn quanh thân mình từ rốn trở xuống

2.2.1.2. được khâu trò thành hình ống

2.2.2. Sarong được ưa chuộng

2.2.2.1. thoáng mát, dễ chịu

2.2.2.2. tiện lợi, phù hợp với công việc đồng áng

2.3. Váy, khố

2.3.1. Khố

2.3.1.1. mặc gọn, phù hợp với KH nóng bức và công việc trồng lúa, làm rẫy

2.3.1.2. hiện nay, vấn có 1 số ít dân tộc ít người ĐNA sử dụng: Philip, Indo, VN, Lào, Camp, TL, Myanmar

2.3.2. Hình mẫu điển hình

2.3.2.1. Nam đóng khố, nữ mặc váy

2.3.2.2. cởi trần, đi chân đất

2.4. nữ giới ĐNA lục địa (sau giai đoạn cởi trần)

2.4.1. Yếm: y phục đặc biệt để che ngực

2.4.2. Áo chui

2.4.2.1. gần với cách ăn mặc ngày nay

2.4.2.2. phổ biến hơn ở Chăm, Khmer (Camp)

2.5. Khăn (nữ)

2.5.1. che nắng, che mưa, làm gọn tóc, giúp lao động dễ dàng

2.5.2. sau này: được coi là 1 sp NT

2.5.2.1. kĩ thuật đan thêu, dệt khăn được coi trọng

2.6. Vòng- Trang sức (thời kì biết làm đẹp)

2.6.1. quan trọng đặc biệt trong các lễ hội

2.6.2. nhiều ở dân tộc thiểu số

2.6.3. phổ biến: vòng đeo tai, đeo cổ

2.7. mũ lông chim: độc đáo

2.7.1. VN: ra trận

2.7.2. Ba Na: bỏ mả

2.7.3. thầy cúng Kachin, Myanmar: hành lễ

3. Nhà ở

3.1. Nhà sàn: mang tính đặc trưng toàn khu vực

3.1.1. có ở mọi nơi, phù hợp với mọi địa hình ĐNA

3.1.1.1. vùng sông nước: nơi lý tưởng đối phó nạn lụt quanh năm

3.1.1.2. vùng núi: ngăn chặn thú dữ, côn trùng gây bệnh

3.1.2. hầu hết các dân tộc ĐNA sử dụng

3.1.2.1. VN: dt ít người từ Tây Nguyên đến Tây Bắc( Êde, Mường, Thái...)

3.1.2.2. Khmer (Campuchia)

3.1.2.3. Thái ( TL)

3.1.2.4. ......

3.1.3. chất liệu,Kết cấu

3.1.3.1. làm từ Gỗ, tre,nứa,lá

3.1.3.2. kết cấu: Sàn- Khung gỗ

3.1.3.2.1. cột và khung: gỗ tốt, có sức chịu đựng lớn

3.1.3.3. nối từ mặt đất lên sàn: thang gỗ nhiều bậc chắc chắn

3.1.3.4. Hiên nhà

3.1.3.4.1. thường rất rộng

3.1.3.4.2. sử dụng như 1 phòng công cộng -tập thể

3.1.3.4.3. ăn uống, trò chuyện,.....

3.1.4. bên dưới nhà sàn

3.1.4.1. nuôi nhốt trâu bò lợn gà

3.1.4.2. để dụng cụ lao động hàng ngày

3.1.5. Phân loại

3.1.5.1. nhiều loại to nhỏ, dài ngắn khác nhau.

3.1.5.2. xét theo kiểu mái: 2 loại

3.1.5.2.1. loại có mái dốc ,thẳng

3.1.5.2.2. mái cao, to, hai đầu nóc nhô lên như hình mũi thuyền

3.2. Nhà thuyền: cuộc sống trên nước với nghề đánh bắt tôm cá......

3.2.1. vừa là phương tiện vừa là nhà

3.2.2. mô hình được đưa lên cạn tạo thành mẫu nhà hình thuyền có mặt khắp nơi

3.2.3. nhà sàn với mái cong hình thuyền: phổ biến

3.2.3.1. Indo, Malay : .. có mái cong hình thuyền

3.2.3.1.1. rumah gadang (nhà to)

3.2.3.1.2. rumah panjang ( dài )

3.2.3.2. vùng đất cao nguyên

3.2.3.2.1. Tây Nguyên (VN)

3.2.3.2.2. dt Bân, Gia rai

3.2.3.3. 1 số đình chùa

3.2.3.3.1. Đình Bảng (BN)

3.2.3.3.2. chùa Keo ( Thái Bình )

3.2.3.3.3. ...

3.3. Nhà đất: đặc trung VN

3.3.1. bộ khung bằng gỗ, tre, nứa

3.3.2. tường bằng đất bao bọc xung quanh

3.3.3. đánh dấu 1 bước phát triển mới về nghề mộc

3.3.4. đơn sơ- vững chãi, đẹp đẽ

3.3.4.1. 2 tiêu chí đối lạp- thống nhất

3.3.4.1.1. ấm cúng về mùa đông

3.3.4.1.2. thoáng mát về mùa hè

3.4. Theo đà pt chung về KTXH, nhà được cải tiến, cách tân

3.4.1. thay đổi nhanh chóng ở đô thị và những vùng KT phát triển

3.4.2. nhà hộp, biệt thực, nhà cao tầng theo kiến trúc Phương Tây

3.4.3. Indonesia: Batavia

3.4.3.1. kiến trúc Châu Âu được người Hà Lan đưa vào ồ ạt từ TK 17

3.4.3.2. nhà tranh truyền thống- nhà mái nhọn san sát nhau

3.5. KL:

3.5.1. đồng thời xây dựng nhà ở theo phong cách hoàn toàn hiện đại - cải biến ngôi nhà truyền thống ĐNA

3.5.2. chứng tỏ: ĐNA sẵn sàng tiếp thu những thành tựu VH mới - ý thức bảo lưu những giá trị VHTT