Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập by Mind Map: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

1. Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn.

2. MÂU THUẪN

2.1. 1.KHÁI NIỆM

2.1.1. Chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

2.2. 2. TÍNH CHẤT

2.2.1. Tính khách quan Mọi mâu thuẫn sinh ra, tồn tại và mất đi đều không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người vì mâu thuẫn

2.2.2. Tính phổ biến Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.

2.2.3. Tính phong phú, đa dạng Mâu thuẫn tồn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau, có vai trò khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể, từng mối quan hệ cụ thể.

2.3. 3. PHÂN LOẠI

2.3.1. Mối quan hệ

2.3.1.1. Mâu thuẫn bên trong

2.3.1.2. Mâu thuẫn bên ngoài

2.3.2. Ý nghĩa

2.3.2.1. Mâu thuẫn cơ bản

2.3.2.2. Mâu thuẫn không cơ bản

2.3.3. Vai trò

2.3.3.1. Mâu thuẫn chủ yếu

2.3.3.2. Mâu thuẫn thứ yêu

2.3.4. Tính chất

2.3.4.1. Mâu thuân đối kháng

2.3.4.2. Mâu thuẫn không đối kháng

2.4. 4. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG

2.4.1. THỐNG NHẤT GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

2.4.1.1. Các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, là tiền đề cho nhau tồn tại.

2.4.1.2. Các mặt đối lập có tác động ngang nhau.

2.4.1.3. “Thống nhất” bao hàm cả sự “đồng nhất”.

2.4.2. ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

2.4.2.1. Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.

2.4.2.2. Hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập.

2.4.3. Sự vật mới xuất hiện, mâu thuẫn xuất hiện--> Mâu thuẫn chín muồi --> Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật mới ra đời

3. Ý nghĩa

3.1. Để nhận thức đúng bản chất của sự vật phải đi sâu nghiên cứu mâu thuẫn của nó.

3.2. Xem xét mâu thuẫn trong quá trình phát sinh, phát triển của chúng.

4. MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG Là sự thống nhất, đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập.

5. Các khái niệm cơ bản

5.1. CÁC MẶT ĐỐI LẬP - Những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan. - Khách quan và là phổ biến trong thế giới.

5.2. MÂU THUẪN Sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập.

5.3. SỰ THỐNG NHẤT - Nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. - Không tách rời, có những nhân tố giống nhau - sự đồng nhất. - Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau,tác động ngang nhau. Chỉ ở một giai đoạn.

5.4. SỰ ĐẤU TRANH - Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. - Hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ và điều kiện cụ thể.

6. Tổng quan về quy luật

6.1. 1. KHÁI QUÁT

6.1.1. Vị trí Là hạt nhân của phép biện chứng siêu hình

6.1.2. Vai trò Chỉ ra nguồn gôc, động lực bên trong của sự vận động

6.2. 2. NỘI DUNG

6.2.1. MỌI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐỀU CHỨA ĐỰNG NHỮNG MẶT, NHỮNG KHUYNH HƯỚNG ĐỐI LẬP TẠO THÀNH NHỮNG MÂU THUẪN TRONG BẢN THÂN NÓ, SỰ THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP LÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN, LÀM CHO CÁI CŨ MẤT ĐI CÁI MỚI RA ĐỜI.