Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Phi kim by Mind Map: Phi kim

1. Tính chất

1.1. TCVL

1.1.1. Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp

1.1.2. Trạng thái ở điều kiện thường

1.1.2.1. Phi kim có thể tồn tại ở trạng thái rắn như C, S, P, Si, I2

1.1.2.2. Trạng thái lỏng như: Br2

1.1.2.3. Trạng thái khí như: O2, H2, N2, …

1.1.3. Một số phi kim độc như clo, brom, iot,..

1.2. TCHH

1.2.1. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit

1.2.1.1. 2Na +Cl2 → 2NaCl

1.2.1.2. 2Cu + O2 → 2CuO

1.2.2. Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành các hợp chất khí

1.2.2.1. H2 + Cl2→ 2HCl

1.2.2.2. H2 + S→ H2S

1.2.3. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

1.2.3.1. S + 02 (t°) → S02 (khí)

1.2.3.2. 4P + 502 (t°) →2P205 (rắn)

1.2.4. Mức độ hoạt động của phi kim

1.2.4.1. Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro

1.2.4.1.1. Các phi kim như Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động hóa học mạnh, flo là phi kim mạnh nhất

1.2.4.1.2. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn

2. Các PK khác

2.1. Clo (Cl)

2.1.1. TCVL

2.1.1.1. Là chất khí mùi hắc, có màu vàng lục, nặng gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Clo là một chất khí độc

2.1.2. TCHH

2.1.2.1. Clo tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối clorua

2.1.2.1.1. Mg + Cl2 (t°) → MgCl2

2.1.2.1.2. 2Al + 3Cl2 (t°) → 2AlCl3

2.1.2.2. clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch nước Gia-ven

2.1.2.2.1. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

2.1.2.3. Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidro clorua

2.1.2.3.1. Cl2 + H2 (t°) → 2HCl ↑

2.1.2.4. Clo tác dụng với nước theo phản ứng hai chiều tạo thành dung dịch nước clo

2.1.2.4.1. Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO

2.1.3. Ứng dụng và điều chế

2.1.3.1. Điều chế clo

2.1.3.1.1. Trong phòng thí nghiệm

2.1.3.1.2. Trong công nghiệp

2.1.3.2. Ứng dụng

2.1.3.2.1. Dùng làm chất sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch

2.1.3.2.2. Tẩy trắng vải, sợi, giấy

2.1.3.2.3. Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ

2.2. Cacbon (C)

2.2.1. TCVL

2.2.1.1. 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren

2.2.2. TCHH

2.2.2.1. Tính khử

2.2.2.1.1. Tác dụng với oxi

2.2.2.1.2. Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng: C+CO2 (t°) → 2CO

2.2.2.2. Tác dụng với oxit kim loại

2.2.2.2.1. C khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

2.2.2.2.2. Với CaO và Al2O3

2.2.2.3. Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3,...)

2.2.2.3.1. C + 2H2SO4 đặc (tº) → CO2 + 2SO2 + 2H2O (tº

2.2.2.4. Tính oxi hóa

2.2.2.4.1. Tác dụng với hidro

2.2.2.4.2. Tác dụng với kim loại

2.2.3. Điều chế và ứng dụng

2.2.3.1. Điều chế

2.2.3.1.1. Than gỗ được tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí

2.2.3.1.2. Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan ở điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp

2.2.3.2. Ứng dụng

2.2.3.2.1. Than gỗ được dùng để chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ

2.2.3.2.2. Than muội được dùng làm chất độn khi lưu hoá cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giày

3. Ứng dụng

3.1. Sản xuất đồ sứ, thủy tinh

3.2. Được sử dụng trong quân sự, chế tạo bom lửa, tạo ra các màn khói như trong các làn khói, đạn lửa

3.3. Sản xuất gang và thép

3.4. Được sử dụng trong y tế trong dạng bột hay viên thuốc để hấp thụ các chất độc từ hệ thống tiêu hóa hay trong thiết bị thở