LIÊN KẾT HÌNH THỨC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LIÊN KẾT HÌNH THỨC by Mind Map: LIÊN KẾT HÌNH THỨC

1. PHÉP NỐI

1.1. TỪ NỐI/PHÉP NỐI

1.1.1. PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT

1.1.1.1. QUAN HỆ TỪ

1.1.1.1.1. + Quan hệ bình đẳng: và, vả lại, rồi, còn, nhưng, hay,... + Quan hệ phụ thuộc: vì (cho), nên, nếu, tuy, để,... và những từ có giá trị tương đương. Từ nối chỉ quan hệ logic giữa hai bộ phận do chúng kết nối. VD: Nó thèm. Vì nó đói thực. [...] để viết. Và nhiều khi viết [...]

1.1.1.2. TỪ NGỮ NỐI KẾT

1.1.1.2.1. Đại từ thay thế: vậy, thế, và thế (là), vì vậy, tuy thế, nếu vậy, để được như vậy, muốn vậy, có như thế, sau đó, trước đó,... VD: Mọi người đều nghĩ thế.

1.1.1.2.2. Những tổ hợp từ ngữ khác có ý nghĩa quan hệ và tác dụng liên kết: kết quả là, đồng thời, trong lúc đó, tiếp theo, tiếp sau đó, ngoài ra, hơn nữa, tóm lại, nói chung, nói cách khác, một là, nghĩa là,... VD: [...]. Tuy nhiên/Nhưng,... Thế [...]. Thì [...]. Mà [...] Tôi kể anh nghe,... Nói thật với cậu,... Nói đùa chứ,...

1.1.2. PHÉP NỐI

1.1.2.1. Quán ngữ, tình thái từ Cần trong giao tiếp, tạo uyển chuyển, mạch lạc

1.1.2.2. Chỉ quan hệ bổ sung VD: Nguyễn Trãi sẽ [...]. Và chúng ta còn phải làm cho [...]

1.1.2.3. Chỉ quan hệ nguyên nhân VD: Nó thèm. Bởi vì/Vì nó đói thực.

1.1.2.4. Chỉ quan hệ tương phản VD: A [...]. Nhưng B [...]

2. PHÉP LIÊN TƯỞNG

2.1. Sử dụng trong câu chủ và kết ngôn những ngữ đoạn (từ/nhóm từ) có liên quan về nghĩa với nhau thông qua nét nghĩa chung, không chứa nghĩa đối lập. Các từ thể hiện: sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái,... cùng 1 phạm trù.

2.1.1. VD: ...phòng mổ,... Bác sĩ,... Các y tá... Tôi nhìn vào phòng. Trần rất cao. Cánh cửa [...] tỏa vào nhà.

2.2. LIÊN TƯỞNG ĐỒNG CHẤT

2.2.1. Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản. + Phép thế: dùng những từ khác nhau để chỉ CÙNG một sự vật + Phép liên tưởng: dùng từ ngữ chỉ những sự vật khác nhau có liên quan đến nhau theo lối từ cái này mà nghĩ/liên tưởng đến cái kia

2.2.2. BAO HÀM

2.2.2.1. - Chỉ đối tượng có quan hệ bao hàm với nhau. - Cái chung, cái toàn thể & Cái riêng, cái bộ phận. - Quan hệ chỉnh thể - bộ phận (cây: lá, cành, quả, rễ...) - Quan hệ tập hợp - thành viên của tập hợp (quân đội: sĩ quan, binh lính...).

2.2.2.1.1. Sự vật: Trong nhà [...]. Cửa [...] Loài người: Bà lão [...]. [...] hai con mắt. Loài vật: Trâu đã già [...]. Đôi sừng [...]. Hành động: [...] thiếu thốn. [...] nhịn đói ...

2.2.3. ĐỒNG LOẠI

2.2.3.1. - Đối tượng ngang hàng, không phân biệt quan hệ bao hàm.

2.2.3.1.1. Loài vật: Gà, [...]. Hai bác ngan [...]. Hai chú ngỗng Loài người: Triệu Thị Trinh [...]. Nguyễn Huệ [...] Hiện tượng: Mưa [...]. Ánh chớp [...] Hành động: [...] ngủ. [...] ngáy. Sự vật: [...] tờ giấy. [...] cái quản bút

2.2.4. ĐỊNH LƯỢNG

2.2.4.1. Mọi yếu tố được xem xét, tính đếm về số lượng khi chúng cùng một loài. VD: Người mẹ chồng và nàng dâu nhìn nhau. Hai người [...] + Hai đứa trẻ cũng có bộ mặt giống như mẹ. Cả ba mẹ con không ai cười. + Năm đứa [...]. Mỗi người [...]

2.3. LIÊN TƯỞNG KHÔNG ĐỒNG CHẤT

2.3.1. Các yếu tố liên kết không cần cùng loại, có thể là từ hay nhóm từ thuộc loại/từ loại khác nhau. Gồm: liên tưởng định vị (giữa các vật); liên tưởng theo đặc trưng sự vật.

2.3.2. ĐỊNH VỊ

2.3.2.1. Quan hệ giữa từ ngữ chỉ ra không/thời gian với từ ngữ chỉ vật, việc xuất hiện, tạo mối quan hệ giải thích nghĩa cho nhau. Thường định vị cho người, vật trong không gian. VD: Nhân dân là bể/Văn nghệ là thuyền + Đêm lạnh, trời thăm thẳm. Sao vẫn xanh biếc đầy trời. Khó ngủ quá. + [...] phòng mổ,... Bác sĩ... Các y tá... + [...] trạm xá. Y sĩ...vết thương...

2.3.3. ĐẶC TRƯNG

2.3.3.1. - Dấu hiệu hình thức, năng lực, chức năng tiêu biểu giúp nhận diện vật. - Liên kết qua việc nêu vật ở câu này và nêu đặc trưng vật ở câu khác. VD: Tiếng reo...Đám rước... + [...] mặc áo nâu. [...] giản dị. + [...] một cánh chim én...mùa xuân. + Làng: rặng tre, cây đa, quán chợ,...

2.3.4. ĐỊNH CHỨC

2.3.4.1. Liên tưởng 1 động, tĩnh, hoạt động với công dụng, chức năng điển hình của nó: Người - nghề nghiệp, bộ đội - chiến đấu, nông dân - làm ruộng. bác sĩ - chữa bệnh,... - Thường là quan hệ N (ngữ N) + V (ngữ V) VD: [...] y là một ông thầy...Y soạn bài, giảng bài, chấm bài...

2.3.5. NHÂN QUẢ

2.3.5.1. Câu biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, điều kiện/giả thiết - hệ quả) VD: [...] khủng bố...bị bắt và hy sinh... + Trận lụt chưa rút. Nước vẫn mênh mông. + Bớt lửa đi nhé. Nước sắp cạn rồi. => Mạch lạc, logic

3. PHÉP ĐỐI

3.1. ĐỐI TRÁI NGHĨA

3.2. ĐỐI PHỦ ĐỊNH

4. PHÉP LẶP

4.1. LẶP TỪ VỰNG

4.1.1. Là phương thức lặp lại một hay nhiều từ ngữ đã xuất hiện ở phần trước đó. Phương tiện ngôn ngữ sử dụng ở cách lặp là từ hoặc ngữ được lặp lại. VD: Tài sản quý nhất của đất nước là con người. Cái quý nhất ở con người là trí tuệ. (Từ lặp: quý)

4.1.2. LẶP Y NGUYÊN

4.1.2.1. Dùng những từ giống nhau ở những câu khác nhau (từ, ngữ có chức năng quan trọng về ngữ pháp) trong đoạn văn, văn bản. Từ ngữ lặp lại không nhất thiết là từ cùng loại với từ có trước. VD: ...thường rất khó khăn. [...]phải khắc phục những khó khăn gặp phải.

4.1.3. LẶP BỘ PHẬN

4.1.3.1. Lặp tố chỉ là 1 bộ phận (chính) của chủ tố => sau lặp tố phải có đại từ chỉ dấu hiệu (này, ấy, đó...) đi kèm. VD: Lực lượng [...]. Nhưng lực lượng ấy...

4.1.4. LẶP CHUYỂN TỪ LOẠI

4.1.4.1. V ở câu chủ ngôn chuyển thành N ở câu kết ngôn => trước lặp tố + N sự, việc... để N hóa V, sau lặp tố + đại từ dấu hiệu. VD: TW đã nhất trí [...]sự nhất trí ấy...

4.1.5. LẶP TỪ ĐỒNG NGHĨA

4.1.5.1. VD: Tiệc tùng [...] ăn uống

4.1.6. LẶP TỪ GẦN NGHĨA

4.1.6.1. VD: [...]bộ bàn ghế ở phòng khách...đồ nội thất...

4.1.7. LẶP TỪ TRÁI NGHĨA

4.1.7.1. VD: Tưởng A ngủ...Nhưng A không ngủ...

4.2. LẶP CẤU TRÚC/NGỮ PHÁP

4.2.1. Là phương thức lặp lại ở câu thứ hai cấu trúc của câu thứ nhất. Có thể lặp đầy đủ (các câu giống nhau hoàn toàn) hoặc thiếu, biến đổi chút ít. Phương tiện ngôn ngữ sử dụng là cấu trúc câu được lặp lại. VD: Gần cái gì ta ghét là khổ. Xa cái gì ta yêu là khổ.

4.3. LẶP NGỮ ÂM

4.3.1. Các bộ phận ngữ âm trong tiếng được lặp lại ở những câu khác nhau trong đoạn văn hay văn bản. VD: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi/Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. (ơi-trời)

5. PHÉP THẾ

5.1. THẾ ĐẠI TỪ

5.1.1. Sử dụng một vài từ đồng/gần nghĩa, thay thế cho những từ ngữ đã xuất hiện câu phía trước. Cung cấp thêm thông tin phụ, tránh lặp. VD: "Truyện Kiều" [...]. Áng thơ tự sự này...

5.1.2. Sử dụng một đại từ trong câu kết ngôn (câu thứ 2) thay thế cho một từ /ngữ (chỉ đối tượng, sự kiện, vấn đề,... ở câu chủ ngôn (câu thứ nhất). VD: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là [...] Hôm qua bạn tôi gọi điện hỏi thăm. Vậy là nó [...]. + Hoa là diễn viên, [...]. Cô ấy...

5.2. THẾ TỪ GẦN/ĐỒNG NGHĨA

5.2.1. ĐỒNG NGHĨA TỪ ĐIỂN

5.2.1.1. Giữa từ được thay thế (câu chủ ngôn) và từ thay thế (câu kết ngôn) là những từ đồng nghĩa thường được cố định trong từ điển. VD: Phụ nữ [...]. Chị em...

5.2.2. ĐỒNG NGHĨA PHỦ ĐỊNH

5.2.2.1. Giữa từ được thay thế (câu chủ ngôn) và từ thay thế (câu kết ngôn) là cụm từ cấu tạo từ trái nghĩa của yếu tố liên kết và từ phủ định. PĐ + PĐ = KĐ VD: A thao thức. B không ngủ. A nhiều. B cũng không ít.

5.2.3. ĐỒNG NGHĨA LÂM THỜI

5.2.3.1. Giữa từ được thay thế (câu chủ ngôn) và từ thay thế (câu kết ngôn) KHÔNG đồng nghĩa nhưng có quan hệ bao hàm, khi đặt trong ngữ cảnh thì chỉ chung 1 sự vật, hiện tượng. VD: [...] hoa phượng. [...] mùa hè...