Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) by Mind Map: Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs)

1. Tính chất hóa học

1.1. Tính khử mạnh dần từ Li đến Cs (M -> M+ + 1e)

1.2. Tác dụng với phi kim

1.2.1. Tác dụng với oxy

1.2.1.1. Tác dụng với Na

1.2.1.1.1. 2Na + O2 -> Na2O (Natripeoxit)

1.2.1.1.2. 4Na + O2 (oxy khô, nhiệt độ cao) -> 2Na2O (Natrioxit)

1.2.1.2. Tác dụng với K

1.2.1.2.1. K + O2 (nhiệt độ cao) -> KO2

1.2.1.2.2. 2K + O2 -> K2O

1.2.2. Tác dụng với clo

1.2.2.1. 2K + Cl2 -> 2KCl

1.2.2.2. 2Na + Cl2 -> 2NaCl

1.3. Tác dụng với axit

1.3.1. Tác dụng với axitclohidric (HCl)

1.3.1.1. 2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2

1.3.1.2. 2K + 2HCl -> 2KCl + H2

1.3.2. Tác dụng với aditsunfuaric (H2SO4) loãng

1.3.2.1. 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2

1.3.2.2. 2K + H2SO4 -> K2SO4 + H2

1.4. Tác dụng với nước

1.4.1. 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

1.4.2. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ứng dụng

2.1. Điều chế kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp

2.2. Hợp kim Li - Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật hàng không

2.3. Cs được dùng làm tế bào quang điện

3. Điều chế

3.1. Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm

3.1.1. Na+ + 1e -> Na

3.1.2. K+ + 1e -> K

4. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

4.1. Natrihidroxit NaOH

4.1.1. Tính chất vật lý

4.1.1.1. Chất rắn

4.1.1.2. Không màu

4.1.1.3. Dễ nóng chảy

4.1.1.4. Dễ chảy rữa

4.1.1.5. Tan nhiều trong nước

4.1.2. Tính chất hóa học (Tính bazo mạnh)

4.1.2.1. Tác dụng với chất chỉ thị màu

4.1.2.1.1. Quỳ tím hóa đỏ

4.1.2.1.2. Phenoltalein hóa hồng

4.1.2.2. Tác dụng với axit (tạo muối và nước)

4.1.2.2.1. NaOH + HCl -> NaCl + H2O

4.1.2.2.2. 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

4.1.2.3. Tác dụng với oxitaxit (tạo muối)

4.1.2.3.1. NaOH + CO2 -> NaHCO3

4.1.2.3.2. 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

4.1.2.4. Tác dụng với dung dịch muối (điều kiện: tạo kết tủa hoặc khí)

4.1.2.4.1. 2NaOH + CuSO -> Na2SO4 + Cu(OH)2

4.1.3. Ứng dụng

4.1.3.1. Làm xà phòng

4.1.3.2. Tinh luyện nhôm

4.2. Natrihidrocacbonat NaHCO3

4.2.1. Tính chất vật lý

4.2.1.1. Chất rắn

4.2.1.2. Màu trắng

4.2.1.3. Ít tan trong nước

4.2.2. Tính chất hóa học

4.2.2.1. Dễ bị nhiệt phân hủy tạo thành Na2CO3 + CO2 2NaHCO3 (nhiệt độ) -> Na2CO3 + CO2 + H2O

4.2.2.2. Tính lưỡng tính

4.2.2.2.1. NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O

4.2.2.2.2. NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O

4.2.3. Ứng dụng

4.2.3.1. Trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, ...)

4.2.3.2. Trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ...)

4.3. Natricacbonat Na2CO3

4.3.1. Tính chất vật lý

4.3.1.1. Chất rắn

4.3.1.2. Màu trắng

4.3.1.3. Tan nhiều trong nước

4.3.1.4. Ở nhiệt độ thường, natricacbonat tồn tại ở dạng muối ngậm nước (Na2CO3.10H2O)

4.3.1.5. Ở nhiệt độ cao, muối dần mất nước và kết tinh thành natricacbonat khan có nhiệt độ nóng chảy là 850oC

4.3.2. Tính chất hóa học

4.3.2.1. Tác dụng với axit mạnh (giải phóng khí cacbonic CO2)

4.3.2.1.1. NA2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

4.3.2.1.2. Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

4.3.2.2. Tác dụng với bazo mạnh (điều kiện: tạo kết tủa)

4.3.2.2.1. Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3

4.3.2.3. Tác dụng với dung dịch muối (điều kiện: tạo kết tủa)

4.3.2.3.1. Na2CO3 + BaCl2 -> 2NaCl + BaCO3

4.3.3. Ứng dụng

4.3.3.1. Trong công nghiệp thủy tinh

4.3.3.2. Bột giặt

4.3.3.3. Phẩm nhuộm

4.3.3.4. Giấy

4.3.3.5. Sợi

4.4. Kalinitrat KNO3

4.4.1. Tính chất vật lý

4.4.1.1. Chất rắn

4.4.1.2. Không màu

4.4.1.3. Tan hoàn toàn trong nước

4.4.1.4. Bền trong không khí

4.4.1.5. Nhiệt độ nóng chảy: 333oC

4.4.2. Tính chất hóa học

4.4.2.1. Phân hủy thành KNO2 + O2 ở nhiệt độ cao

4.4.2.1.1. 2KNO3 (nhiệt độ cao) -> 2KNO2 + O2

4.4.3. Ứng dụng

4.4.3.1. Làm phân bón

4.4.3.1.1. Phân đạm

4.4.3.1.2. Phân kali

4.4.3.2. Chế tạo thuốc nổ

4.4.3.2.1. Thành phần thuốc nổ

4.4.3.2.2. Phản ứng cháy của thuốc nổ

5. Vị trí

5.1. Nhóm IA

5.1.1. Cấu hình electron: ns1

5.2. Gồm các nguyên tố

5.2.1. Li

5.2.2. Na

5.2.3. K

5.2.4. Rb

5.2.5. Cs

6. Tính chất vật lý

6.1. Màu trắng bạc

6.2. Có ánh kim

6.3. Dẫn điện tốt

6.4. Nhiệt độ nóng chảy thấp

6.5. Nhiệt độ sôi thấp

6.6. Độ cứng thấp

7. Trạng thái tự nhiên

7.1. Không tồn tại dưới dạng đơn chất, chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất

7.2. Trong nước biển chứa nhiều muối NaCl

7.3. Trong đất chứa hợp chất của kim loại kiềm

7.3.1. Dưới dạng Silicat

7.3.2. Dưới dạng Aluminat