ĐẠI HỘI ĐẢNG III (9/1960) Bí thư thứ nhất do Lê Duẩn đảm nhiệm. Đảng giữ tên là Đảng Lao động Việ...

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐẠI HỘI ĐẢNG III (9/1960) Bí thư thứ nhất do Lê Duẩn đảm nhiệm. Đảng giữ tên là Đảng Lao động Việt Nam by Mind Map: ĐẠI HỘI ĐẢNG III (9/1960) Bí thư thứ nhất do Lê Duẩn đảm nhiệm. Đảng giữ tên là Đảng Lao động Việt Nam

1. Nhiệm vụ chung được xác định: tiến hành cuộc CMXHCN ở miền Bắc; cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, độc lập dân chủ trong cả nước.

1.1. Quyết tâm chiến lược

1.1.1. Tinh thần "quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược. Đảng phát động cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước trong toàn quốc

1.2. Mục tiêu chiến lược

1.2.1. Quyết tâm đánh bại đế quốc Mĩ trong bất kì tình huống nào

1.2.2. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới hoà bình thống nhất

1.3. Phương châm chiến lược

1.3.1. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh

2. Nhiệm vụ riêng của từng miền Nam-Bắc

2.1. Miền Nam - gỉải phóng MN, thống nhất Tổ quốc

2.1.1. Kết hợp đấu tranh quân sự + chính trị

2.1.2. Thực hiện 3 mũi giáp công, đánh địch trên 3 vùng chiến lược

2.1.3. Giữ vững thế tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công

2.2. Miền Bắc - CM XHCN

2.2.1. Xây dựng kinh tế + quốc phòng vững mạnh

2.2.2. Chi viện cho chiến tranh giải phóng miền Nam

2.3. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ Bắc - Nam

2.3.1. Miền Nam

2.3.1.1. Tiền tuyết lớn

2.3.1.2. Quyết định việc thống nhất đất nước

2.3.2. Miền Bắc

2.3.2.1. Hậu phương lớn

2.3.2.1.1. XHCN ở miền Bắc là thành quả lớn

2.3.2.1.2. Chi viện đắc lực cho miền Nam

2.3.2.2. Quyết định nhất

2.3.2.2.1. Kinh tế + quốc phòng vững mạnh mới có thể chi viện miền Nam

3. Nhân dân 2 miền thực hiện nhiệm vụ của mình

3.1. 1960-1965

3.1.1. Miền Nam

3.1.1.1. 10/1961, Trung Ương cục miền Nam được thành lập

3.1.1.2. 15/2/1961, lực lượng vũ trang thống nhất với tên gọi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam

3.1.1.3. Khởi nghĩa từng phần -> chiến tranh cách mạng làm phá sản quốc sách "ấp chiến lược" nổi bật là Ấp Bắc, Bình Giã, Đồng Xoài,"thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công"... với lối đánh sáng tạo

3.1.1.4. Chiến dịch quân sự, phong trào đấu tranh chính trị dồn dập. Đầu 1965 Chiến tranh đặc biệt phá sản

3.1.2. Miền Bắc

3.1.2.1. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)

3.1.2.2. Sau sự kiện "Vịnh Bắc Bộ", chuyển hướng vừa sản xuất vừa chiến đấu, tiếp tục xây dựng XHCN

3.1.2.3. Tăng cường chi viện cho miền Nam, mở đường Trường Sơn, đi "B" "tàu không số", phong trào "mối người làm việc bằng hai để đền đáp lại miền Nam ruột thịt"

3.2. 1965-1968

3.2.1. Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3-1965) và lần thứ 12 (12-1965) với quyết tâm đánh Mĩ, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, thực hiện đường lối CTND

3.2.2. Miền Bắc

3.2.2.1. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ

3.2.2.2. Chế độ XHCN vượt qua khó khăn và ngày càng phát huy tính ưu việt

3.2.2.3. 1968, hơn 14 vạn cán bộ tiến vào Nam tham gia Tổng tiến công và nổi dậy 1968

3.2.3. Miền Nam

3.2.3.1. Chống lại "chiến tranh cục bộ" của Mĩ và tay sai

3.2.3.2. 12-1967, Bộ chính trị đề ra phương pháp tổng công kích-tổng khởi nghĩa

3.2.3.3. Đêm 30, rạng sáng 31 nổi dậy Xuân Mậu Thân khởi đầu cho sự thất bại của Mĩ và nguỵ quyền Sài Gòn

3.2.3.4. 13-5-1968, Mĩ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Paris

3.3. 1969-1975

3.3.1. Miền Bắc

3.3.1.1. Thự hiện những kế hoạch ngắn hạn để khôi phục kinh tế khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.3.1.2. 12 ngày đêm cuối năm 1972 trận "Điện Biên Phủ trên không" đánh bại chiến tranh phá hoại của Mĩ

3.3.1.3. 15-1-1973, Mĩ tuyên bố ngừng phá hoại miền Bắc, trở lại bàn đàm phán Paris

3.3.1.4. Trung ương Đảng đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-1975

3.3.1.5. 1975, hầu hết các cơ sở kinh tế trở lại hoạt động bình thường. Miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ hậu phương vững chắc và nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào, Campuchia

3.3.2. Miền Nam

3.3.2.1. Chủ trương chiến lược hai bước 1-1-1969 "đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào"

3.3.2.2. Hội nghị 18 và Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) chủ trương lấy nông thôn làm hướng tiến công chính, đẩy lùi "bình định" của địch

3.3.2.3. 27-1-1973 Hiệp định Pari kí kết, VN đã đè bẹp được ý chí xâm lược của ĐQ Mĩ, cơ hội lớn cho CMVN

3.3.2.4. 7-1973 Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương con đường CMMN là con đường bạo lực và chuẩn bị tiến lên giải phóng miền Nam

3.3.2.5. 1973-1974 liên tiếp giành thắng lợi

3.3.2.6. Bộ chính trị đề ra kế hoạch 2 năm 1975-1976 để giải phóng miền Nam

3.3.2.7. Cuộc tấn công và nổi dậy của mùa Xuân 1975 bắt đầu với chiến dịch Tây Nguyên (10/3/1975), Huế, Đà Nẵng

3.3.2.8. 26/4/1975 chiến dịch HCM giải phóng Sài Gòn-Gia Định

3.3.2.9. 11h30p 30/4/1975, cuộc nổi dậy mùa Xuân 1975 đem lại sự toàn thắng, giải phóng cho Sài Gòn