Get Started. It's Free
or sign up with your email address
EC by Mind Map: EC

1. Phân loại

1.1. B2B

1.1.1. Sự giao dịch giữa các tổ chức

1.1.2. Chiếm đến 80% của EC

1.2. B2C

1.2.1. Những giao dịch bán lẻ

1.3. C2B

1.3.1. Những giao dịch khách hàng bán cho các tổ chức

1.4. EC intrabusiness

1.4.1. Sự giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp giữa các phòng ban

1.5. Bussiness to employee

1.5.1. Là sự vận chuyển dịch vụ thông tin cũng như sản phẩm cho nhân viên

1.6. C2C

1.6.1. Sự giao dịch giữa các người bán

1.7. Collaborative Commerce

1.7.1. Giữa các tổ chức thương mại có cùng mục tiêu

1.8. e_Goverment

1.8.1. Sự mua hay cung cấp các dịch vụ, thông tin

1.8.1.1. G2B

1.8.1.2. G2C

1.8.1.3. G2G

2. Giới hạn

2.1. Giới hạn và rào chắn

2.1.1. Rảo cản về công nghệ và phi công nghệ

2.1.2. Vấn đề đạo đức

2.1.2.1. Tạo ra áp lực và rằng buộc

2.1.2.2. Đạo đức là vấn đề mang tính tương đối

2.1.3. Bất chấp những rào cản EC vẫn phát triển nhanh chóng và thậm chí còn lớn mạnh hơn

2.2. Khó khăn

2.2.1. Khó tạo được niềm tin với khách hàng

2.2.2. Sự phức tạp trong thuế, quy định và cách tuân thủ

2.2.3. Mâu thuẫn cạnh tranh về giá của các cửa hàng trên sàn

2.2.4. Chi phí Logistics phục vụ cho thương mại điện tử

2.2.5. Dung lượng thị trường chưa đủ lớn

3. Sự phát triển

3.1. Tỷ lệ phần trăm của EC trong tổng số giao dịch thương mại đang tăng lên nhanh chóng

3.2. hầu hết thương mại trong tương lai sẽ là trực tuyến.

3.3. ngày càng thâm nhập nhiều hơn vào các lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và chính phủ

4. Việc làm

4.1. cơ hội bạn nhận được một công việc tốt

4.2. Nhu cầu về cả kỹ năng kỹ thuật, quản lý, tiền lương của EC đang tăng lên nhanh chóng

4.3. Cơ hội thăng tiến cao

5. Lịch sử

5.1. Tóm tắt lịch sử

5.1.1. Sự tiên phong

5.1.1.1. Bắt đầu từ những năm 1970

5.1.1.2. Tiền được chuyển bằng điện tử (giữa các tổ chức lớn táo bạo )

5.1.1.3. Cho phép trao đổi dữ liệu điện tử cho phép chuyển giao các tài liệu thông thường

5.1.1.4. Mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như du lịch đến giao dịch chứng khoán trực tuyến

5.1.1.5. Mở rộng ra các lĩnh vực tài chính khác

5.1.2. 1969 Internet xuất hiện, xuất hiện tin giao vặt

5.1.3. Đầu thập kỉ1990 WWW xuất hiện

5.1.4. Giữa thập khỉ 1990 EC chính thức xuất hiện

5.1.5. Chuyển đổi

5.1.5.1. 1999 chuyển từ B2C sang B2B

5.1.5.2. 2001 chuyển từ B2B sang B2E

5.1.6. 2005 mạng xã hội và các ứng dụng không dây bắt đầu được chú trọng

5.1.7. 2009 Thương mai điện tử đã bắt đầu trên các mạng xã hội

5.1.8. Thất bại

5.1.8.1. 1999 Nhiều công ty bắt đầu thất bại

5.1.8.2. 1998-2005 sự sụp đổ của 'dot com'

5.1.9. Thành công

5.1.9.1. Sau đó vài năm có rất nhều ông lớn thành công trên lĩnh vực này

5.2. Đặc điểm

5.2.1. Tính đa quốc gia

5.2.2. Tính đa liên ngành

5.2.3. Là cuộc cách mạng của google

5.2.4. Thương mại trên mạng xã hội

5.2.5. Đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi

5.2.6. Đáp ứng tức thời

6. Lợi ích và sự thúc đẩy

6.1. Sự thúc đẩy

6.1.1. Được thúc đẩy bởi các nhân tố phụ thuộc vào công ty, doanh nghiệp, và các ứng dụng liên quan

6.1.2. Sự phát triển của công nghệ ngày càng mạnh và sự tiếp cận công nghệ ngày càng tăng

6.2. Lợi ích

6.2.1. Lợi ích mà thương mại điện tử được tăng dần theo thời gian

6.2.2. Tạo ra cơ hội kinh doanh một cái độc đáo

6.2.3. Tạo ra cơ hội kinh doanh với số tiền ít

6.2.4. Cung cấp môi thường thuận lợi, hiệu quả và lợi thế cạnh tranh

6.3. Phân loại lợi ích

6.3.1. Tổ chức

6.3.1.1. Các công ty có thể dễ dàng tiếp cận khách hàng mới

6.3.1.2. Chi phí hoạt động thấp hơn

6.3.1.3. Nâng cao trải nghiệm khách hàng

6.3.2. Cá nhân khách hàng

6.3.2.1. Khách hàng được mua sắm nhanh hơn

6.3.3. Xã hội

7. Đào tạo

7.1. nhiều trường đại học cung cấp các khóa học EC và các chương trình hoàn chỉnh

7.2. các chủ đề thương mại điện tử đã được tích hợp vào tất cả các lĩnh vực chức năng