BỆNH NHÂN PHAN THANH HẢI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
BỆNH NHÂN PHAN THANH HẢI by Mind Map: BỆNH NHÂN   PHAN THANH HẢI

1. 3. Ngủ không đủ giấc để có thể liên quan đến sự lo lắng về bệnh của bệnh nhân .

1.1. Tìm hiểu nguyên nhân, lý do bệnh nhân không ngủ được.

1.1.1. Nếu liên quan đến bệnh, thì giải thích giúp bệnh nhân tâm.

1.2. Khuyên bệnh nhân tránh suy nghĩ nhiều, lo âu.

1.2.1. Giúp tinh thần thoải mái.

1.3. Hạn chế chất kích thích

1.3.1. Tránh khó ngủ hay gây tỉnh giấc lúc ngủ.

1.4. Phòng ngủ thông thoáng, yên tĩnh, thoải mái.

1.4.1. Tạo cảm giác dễ chịu khi ngủ.

1.5. Hạn chế ánh sáng trong phòng

1.5.1. Dễ đi vào giấc ngủ

1.6. Massage chân hoặc ngâm chân nước ấm khoảng 15 – 20 phút trước lúc đi ngủ, nghe nhạc, đọc sách.

1.6.1. Giữ tinh thần thoải mái, buông bỏ suy nghĩ tiêu cực, xua tan lo lắng

1.7. Thực hiện y lệnh thuốc (nếu có)

1.7.1. Giúp bệnh nhân có thể ngủ được

2. 4. Lo lắng có thể liên quan đến việc thiếu kiến ​​thức về bệnh.

2.1. Cung cấp kiến thức về cơn đau thắt ngực trong phạm vi cho phép

2.1.1. Bệnh nhân an tâm, điều phối hợp

2.2. Không xúc động mạnh, làm việc nặng, hay tập luyện quá mức

2.2.1. Tránh nguy cơ lên cơn đau thắt ngực

2.3. Không sử dụng các kích thích chất lượng như trà, cafe, thuốc lá.

2.3.1. Ngăn ngừa cơn đau thắt ngực

2.4. Ăn đồ nhiều dầu mỡ, tăng cường chất xơ, rau xanh. Ăn quá no, ăn mặn

2.4.1. Ngăn ngừa cơn đau thắt ngực và tăng cường sức khỏe.

2.5. Dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, tái khám đúng hẹn

2.5.1. Đảm bảo quản lý cơn đau, tránh nguy cơ biến chứng xảy ra.

2.6. Nhà thường xuyên bệnh cạnh và hỗ trợ nhân viên

2.6.1. Bệnh nhân an tâm điều trị bệnh.

2.7. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường như dùng thuốc nhưng cơn đau không giảm, thời gian đau tăng lên, khó thở, vã mồ hôi,... Ngay lập tức đến cơ sở y tế gần nhất để khám

2.7.1. Nhân viên y tế có thể kịp thời giải quyết và hỗ trợ cho bệnh nhân.

2.8. Hướng dẫn xử trí khi BN lên cơn đau thắt ngực. Nếu bệnh nhân còn tỉnh, đỡ bệnh nhân ngồi dậy và cho bệnh nhân uống thuốc. Nếu bệnh nhân bất tỉnh thì đưa đến bệnh viện ngay lập tức.

2.8.1. Có hướng xử trí kịp thời

3. 5. Ăn uống không khoa học có thể liên quan đến thói quen cá nhân.

3.1. Giải thích cho bệnh nhân về tác hại của việc sử dựng trà, cafe quá nhều.

3.1.1. Bệnh nhân biết và dừng việc sử dụng quá nhiều trà, cafe trong ngày.

3.2. Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước.

3.2.1. Giúp cơ thể mệt mỏi, tinh thần minh mẫn, giảm táo bón, phòng bệnh sỏi đường tiết niệu, cải thiện lưu lượng máu ...

3.3. Khuyến khích bệnh nhân tăng cường ăn rau xanh, bổ sung chất xơ.

3.3.1. Dễ tiêu hóa, phòng bệnh mãn tính như tim mạch hay tiểu đường.

3.4. Nên ăn các loại thức ăn bổ sung axit béo-omega 3 như cá hồi, cá thu...

3.4.1. Tốt cho tim mạnh, tránh những bệnh liên quan đến tim.

3.5. Tránh ăn mặn, ăn 2,3 gam / ngày

3.5.1. Ngăn ngừa những căn bệnh liên quan đến mạch tim , tăng huyết áp ...

3.6. Thức ăn bảo đảm vệ sinh, đồ dùng sạch sẽ.

3.6.1. Giúp bảo vệ sức khỏe và bệnh nhân an tâm ăn uống.

3.7. Ăn đúng bữa, ăn vừa đủ, không ăn quá no, quá thịnh soạn.

3.7.1. Tránh gây khó khăn cho người bệnh.

4. 1. Đau ngực trái có thể liên quan đến tình trạng bệnh của bệnh nhân

4.1. Theo dõi DHST, đặc biệt lúc cơn đau xuất hiện.

4.1.1. Việc theo dõi giúp kiểm soát được diễn tiến cơn đau và ngăn ngừa được những mối mối nguy hiểm có thể xảy ra.

4.2. Đánh giá mức độ đau cho bệnh nhân.

4.2.1. Việc đánh giá giúp nhận dạng chính xác mức độ đau của bệnh nhân từ đó có hướng dẫn điều khiển kịp thời.

4.3. Thực hiện thuốc giảm đau (Nếu có) theo y lệnh.

4.3.1. Thực hiện thuốc theo y lệnh (nếu có) để bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn.

4.4. Tìm tư thế giảm đau cho bệnh nhân khi có các cơn đau.

4.4.1. Tư thế giảm đau giúp bệnh nhân dễ chịu hơn khi cơn đau xuất hiện.

4.5. Giải thích, trấn an về tình trạng đau cho bệnh nhân an tâm.

4.5.1. Giúp bệnh nhân an tâm, không quá lo lắng và tin tưởng vào BS,ĐD.

4.6. Hướng dẫn cách ngăn ngừa cơn đau xuất hiện như tránh các kích thích VD: gắng sức, lo lắng quá nhiều, không để tinh thần tức giân, hoảng loạn,…

4.6.1. Giảm sự xuất hiện và nguy cơ đau tăng của các cơn đau.

4.7. Dặn dò bệnh nhân luôn mang theo thuốc Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi (nếu có chỉ định của BS) bên mình

4.7.1. Thuốc giúp cắt cơn đau nhanh chóng

5. 2.Ăn uống có thể liên quan đến việc ăn không ngon miệng và nhai kém.

5.1. Cho BN ăn thức ăn mềm, dễ nhai, dễ nuốt, dễ tiêu hóa.

5.1.1. BN dễ nhai, dễ tiêu hoá thức ăn hơn.

5.2. Lên thực đơn đầy đủ dinh dưỡng, đa dạng cho BN. (Tăng cường ăn rau và trái cây. Bổ sung chất xơ từ: Các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì nguyên cám, trái cây, các loại rau xanh nên được sử dụng hàng ngày. Bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất béo Omega 3,…)

5.2.1. Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể và không nhàm chán.

5.3. Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, trang trí món ăn bắt mắt.

5.3.1. BN ăn ngon miệng hơn, không bị cảm giác quá no và kích thích sự thèm ăn.

5.4. Thức ăn hợp vệ sinh, dụng cụ sạch sẽ.

5.4.1. Bảo đảm sức khỏe, tránh các bệnh về đường tiêu hóa.