CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KARL MARX

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KARL MARX by Mind Map: CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KARL MARX

1. KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN – TƯ TƯỞNG VỀ MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ XHCN KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

1.1. Sự ra đời nền KT XHCN theo mô hình kế hoạch hóa tập trung

1.1.1. Tiến hành CM vô sản và thiết lập chuyên chính vô sản

1.1.2. Dùng pp CM để tước đoạt TLSX của giai cấp bóc lột

1.1.3. Xóa bỏ tư hữu về TLSX

1.1.4. Đặc điểm

1.1.4.1. Là nền KT nhiều thành phần

1.1.4.2. Thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò lãnh đạo

1.2. Hệ thống quy luật và phạm trù của nền KT XHCN

1.2.1. Hệ thống quy luật

1.2.1.1. Quy luật Kinh tế

1.2.1.2. Quy luật phát triển

1.2.1.3. Quan hệ tư hữu sản xuất

1.2.1.4. Quy luật năng suất lao động

1.2.2. Phạm trù kinh tế

1.2.2.1. Tiền lương

1.2.2.2. Hạch toán kinh tế

1.2.2.3. Hệ thống nông nghiệp XHCN

1.2.2.4. Thương nghiệp XHCN

2. VLAĐIMIA ILICH LENIN

2.1. Thân thế sự nghiệp

2.1.1. Vlađimia Ilich Lenin 24/04/1870 (Xim buốc) - 21/01/1924 (Gorki)

2.1.2. bước vào hoạt động chính trị ở Nga sau khi tốt nghiệp ĐH

2.2. Những bổ sung về lý thuyết chung về tư bản

2.2.1. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường (1893)

2.2.1.1. phát triển hơn nữa lý thuyết tái sản xuất tư bản xã hội của Marx

2.2.1.2. Rút ra KL

2.3. Lý luận về chủ nghĩa đế quốc

2.3.1. Chủ nghĩa tư bản

2.3.1.1. trong giai đoạn cạnh tranh tự do

2.3.1.2. trong giai đoạn độc quyền

2.3.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc

2.3.2.1. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

2.3.2.2. Các ngân hàng và vai trò mới của chúng

2.3.2.3. Tư bản tài chính và giới đầu sỏ tài chính

2.3.2.4. Xuất khẩu tư bản

2.3.2.5. Việc phân chia thế giới giữa các tổ chức độc quyền

2.3.2.6. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc

2.3.2.7. Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn đặc biệt của chủ nghĩa tư bản

2.3.2.8. Tính ăn bám và sự thối nát của chủ nghĩa tư bản

2.3.2.9. Vị trí của chủ nghĩa đế quốc trong lịch sử

2.4. Những vấn đề lý luận về nền kinh tế của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH

2.4.1. chế độ trưng thu lương thực => chính sách thuế lương thực

2.4.2. Khôi phục quan hệ hàng - tiền

2.4.3. Sử dụng và cải tạo dần dần cơ cấu kinh tế cũ, làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với chủ nghĩa xã hội.

2.4.4. Phát triển chủ nghĩa tư bản trong nước

2.4.5. Thu hút tư bản nước ngoài và sử dụng có lợi cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

2.4.6. Thu hút sản xuất vào các loại hình thức khác nhau của hợp tác xã

2.4.7. Sử dụng nhiều hình thức phân phối theo nguyên tắc khuyến khích bằng lợi ích vật chất và kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội

2.4.8. quản lý kinh tế bằng biện pháp hành chính => biện pháp kinh tế là chủ yếu.

3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN CHỦ

3.1. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa xét lại

3.1.1. thập kỷ cuối của thế kỷ XIX và thập kỷ đầu thế kỷ XX

3.1.2. học thuyết Marx không còn phù hợp => Chủ nghĩa xã hội dân chủ

3.2. Karl Kautsky (1854 - 1938)

3.2.1. Sinh ra ở Prague và học ở Vienne.

3.2.2. Chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng của Darwin và chủ nghĩa thực chứng

3.2.3. Sự nghiệp

3.2.3.1. 1882: Sáng lập tờ báo Neue Zeit

3.2.3.2. Là một trong những nhà lãnh đạo của Quốc tế cộng sản II.

3.2.3.3. 1885 - 1890: Làm thư ký cho Friedrich Engels và chép lại các bản thảo trong các di cảo của K.Marx.

3.2.3.4. Tác phẩm tiêu biếu: Những lý luận về giá trị thặng dư, Quyển IV bộ tư bản, Cương lĩnh Erfurl (1892), Vấn đề về ruộng đất (1899), Ba nguồn gốc của chủ nghĩa Marx (1908)

3.2.3.5. Là đại biểu nổi bật nhất của chủ nghĩa xét lại và đã công bố nhiều tác phẩm về triết học, LS, CT - KT.

3.2.3.6. Đi theo chủ nghĩa Marx và giới thiệu học thuyết Marx => đưa ra thuyết CNXH dân chủ mà Lenin gọi là Chủ nghĩa xét lại

3.2.4. Sự giải thích các cuộc khủng hoảng sản xuất thừa và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản ?

3.2.4.1. do tình trạng tiêu dùng dưới mức của giai cấp công nhân.

3.2.4.2. buộc phải đi tìm một thị trường bổ sung

3.2.5. Chủ nghĩa đế quốc

3.2.5.1. là một chính sách riêng biệt, là xu hướng của các nước công nghiệp phát triển cao

3.2.5.2. Biện pháp hiệp thương

3.2.5.3. tạo ra ảo tưởng

3.2.6. Con đường đi lên CNXH và nền kinh tế XHCN

3.2.6.1. xây dựng CNXH bằng các biện pháp thông qua nghị viện mà không cần chuyên chính vô sản.

3.2.6.2. Nền kinh tế XHCN ra đời bằng việc chuyển từ sở hữu tư nhân => sở hữu liên hiệp.

3.2.6.3. phủ nhận học thuyết đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản trong học thuyết Marx.

3.2.6.4. kết quả tự phát của sự phát triển lực lượng sản xuất.

3.2.6.5. không cần đấu tranh giai cấp và cách mạng.

3.3. Rudolf Hilfelding (1877 - 1941)

3.3.1. Sinh ra ở Vienne

3.3.2. ảnh hưởng bởi trường phái Áo

3.3.3. Sự nghiệp

3.3.3.1. Tư bản tài chính (1910)

3.3.3.2. 1919: được bầu vào Quốc hội và 2 lần làm Bộ trưởng Tài chính của nước Đức.

3.3.4. Tư bản tài chính và chủ nghĩa đế quốc

3.3.4.1. Tư bản tài chính

3.3.4.1.1. là tư bản ngân hàng biến thành tư bản công nghiệp

3.3.4.1.2. làm xuất hiện chủ nghĩa đế quốc.

3.3.4.2. Chủ nghĩa đế quốc

3.3.4.2.1. cơ sở chủ yếu từ tính chất kinh tế chứ không phải chính trị.

3.3.4.2.2. là chính sách kinh tế của tư bản tài chính

3.3.4.2.3. chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa bành trướng

3.3.4.2.4. tranh giành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường, tranh giành nơi đầu tư ra nước ngoài => xuất hiện quan hệ mới

3.3.4.3. một cácten chung bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế

3.3.5. Chủ nghĩa tư bản có tổ chức

3.3.5.1. nguyên lý chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do => nguyên lý XHCN về sản xuất có kế hoạch.

3.3.5.2. thứ bậc và không dân chủ

3.3.5.3. con đường đi lên CNXH không có cuộc đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản