CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ by Mind Map: CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA  DUY VẬT LỊCH SỬ

1. Ý thức xã hội

1.1. Khái niệm tồn tại và các yếu tố cơ bản

1.1.1. Khái niệm: là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

1.1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội: gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chấ, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí

1.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

1.2.1. Khái niệm ý thức xã hội:Là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của vă hóa tinh thần xã hội.

1.2.2. Kết cấu của ý thức xã hội

1.2.2.1. Tâm lý xã hội: Có tình cảm, tâm trạng truyền thống,....nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội ở giai đoạn phát triển nhất định.

1.2.2.2. Hệ tư tưởng xã hội thì quan trọng nhất là các quan điểm, các học thuyết và các tư tưởng

1.2.3. Tính giai cấp cảu ý thức xã hội: Trong những xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấ đó cũng khác nhau.

1.2.4. Quanhệ biện chứng giữa tồn tại xã hội vtà ý thức xã hội: Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy

1.2.5. Các hình thái ý thức xã hội

1.2.5.1. Ý thức chính trị

1.2.5.2. Ý thức pháp quyền

1.2.5.3. Ý thức đạo đức

1.2.5.4. Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ

1.2.5.5. Ý thức tôn giáo

1.2.5.6. Ý thức khoa học

1.2.5.7. Ý thức triết học

1.2.6. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

1.2.6.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

1.2.6.1.1. Do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt dộng thực tiễn

1.2.6.1.2. Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội

1.2.6.1.3. Do ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của tập đoàn người, các giai cấp nào đó trong xã hội

1.2.6.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

1.2.6.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa

1.2.6.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức

1.2.6.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

2. Triết học về con người

2.1. Khái niệm con người và bản chất con người

2.1.1. Con người là thực thể sinh học - xã hội

2.1.1.1. con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển

2.1.1.2. Khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người

2.1.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người

2.1.3. Con người vừa là chủ thê r của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử

2.1.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

2.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

2.2.1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động bị tha hóa

2.2.2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bốc lột, ách áp bức.

2.2.3. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người

2.3. Quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

2.3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

2.3.1.1. Con người, xét cả về thực thể sinh học lẫn thực tế xã hội, vừa mang bản chất loài lẫn tính đặt thù cá thể

2.3.1.2. Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài, mang thuộc tính cá thể, đơn nhất lẫn thuộc tính chung, phổ biến của loài, bản chất của nó là tổng hòa các quan hệ xã hội.

2.3.1.2.1. i

2.3.1.3. Cá nhân và xã hội không tách rời nhau

2.3.1.4. Sự thống nhất cá nhân - xã hội còn thể hiện một gốc độ khác trong quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại.

2.3.1.5. Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khá biệt, thẫm chí mâu thuẫn nhau.

2.3.2. Vai trò của quần chunhs nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

2.4. Vấn đè con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

3. Giai cấp và dân tộc

3.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

3.1.1. Giai cấp

3.1.1.1. Định nghĩa

3.1.1.1.1. Theo các nhà triết học: là tập hợp những người có cùng chức năng xã hội, cùng lối sống hoặc mức sống, cùng địa vị uy tính xã hội.

3.1.1.1.2. Theo Lenin: Là những tạ đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau tong một hệ thông sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.

3.1.1.1.3. Thưc chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bốc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế đọ kinh tế - xã hội nhất định.

3.1.1.2. Nguồn gốc giai cấp

3.1.1.2.1. Là một hiện tượng xã hội xuất hiện lâu dài trong lịch sử gắn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội

3.1.1.2.2. Nguyên nhan sâu xa: sự xuất hiện "của dư" tạo khả năng khách quan , tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác

3.1.1.3. Kết cấu xã hội giai cấp

3.1.1.3.1. Khái niệm: Là tổng thể các giai cáp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tông tại tong một giai đoạn lịch sử.

3.1.1.3.2. Luôn có hai giai cấp:giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với phương thức thống trị.Và giai cấp không co bản là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư

3.1.1.3.3. Ngoài giai cấp cơ bản và không cơ bản còn có các tầng lớp và nhóm xã hội nhất định

3.1.1.3.4. Vai trò: Giúp cho chính đảng của giai cấp vô sản xác định đúng ác mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội,nhận thức đúng địa vị vai trò và thái độ chính trị của mỗi giai cấp.

3.1.2. Đấu tranh giai cấp

3.1.2.1. Tính tất yếu và thực chất

3.1.2.1.1. Là tất yếu do sự đối lập về đối lập căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp.

3.1.2.1.2. Là cuộc đấu tranh của các tập người đoàn to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.

3.1.2.1.3. Là cuộc đấu tranh của các tập người đoàn to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.

3.1.2.1.4. Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất yếu.

3.1.2.2. Vai trò

3.1.2.2.1. Là phương thức, động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển xã hội tong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đốikháng giai cấp.

3.1.2.2.2. Là phương thức, động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển xã hội tong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đốikháng giai cấp.

3.1.2.2.3. Là phương thức cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống.

3.1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

3.1.3.1. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền

3.1.3.1.1. Chia làm hai giai doạn cơ bản: trước khi dành chính quyền và khi dành chính quyền.

3.1.3.1.2. Gồm ba hình thức đấu tranh:

3.1.3.1.3. Ba hình thức đấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, nhưng có vai trò không ngang bằng.

3.1.3.2. Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghũa xã hội

3.1.3.2.1. Ba hình thưc đấu tranh cơ bản của giaia cấp vô sản có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, nhưng có vai trò không ngang bằng.

3.1.3.2.2. Đấu tranh giai cấp vô sản sau khi giành được chính quyền được diễn ra trong điều kiện mới với những thuận lợi rất cơ bản, song có không ít các khó khăn đặt ra.

3.1.3.2.3. Khác với cuộc đấu tranh giai cấp trước khi giành chính quyền, cuộc đấu tranh giai cấ vô sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nội dung mới.

3.1.3.2.4. Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản diễn ra trong những điều kiện mới, với một nội dung mới ất nhiên phải có những hình thức mới.

3.1.3.2.5. Hình thứ mới của đấu tranh giai cấp còn được biểu hiện các nhiệm vụ cụ thể của sự nghiệp cách mạng.

3.1.3.3. Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.3.3.1. Nội dung : là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

3.1.3.3.2. Diễn ra nhiều hình thức đa dạng phong phú

3.2. Dân tộc

3.2.1. Các hình thưc công đồng người trước khi thành dân tộc

3.2.1.1. Thị tộc: Là thiết chế chung cho tất cả dân dã man, cho tận đến khi họ bước vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau nữa.

3.2.1.2. Bộ lạc : là cộng đồng bao gồm thị tộc có quan hệ cùng quyết thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.

3.2.1.3. Bộ tộc : là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp.

3.2.2. Dân tộc - hình thức người phổ biến hiện nay

3.2.2.1. Khái niệm dân tộc : là một cộng đồngngười ổ định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, ngôn ngữ thống nhất, kinh tế thống nhất, nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với nhà nước và pháp luật thống nhất.

3.2.2.2. Quá trình hình thành các dân tộc ở Châu Á và đặc thù sự hình thành dân tộc ở Châu Á

3.2.2.2.1. Lịch sử cho thấy: dân tộc có thể hình thành từ một bộ tộc phát triển lên

3.2.2.2.2. Quá trình hình thành, phát triển diễn ra lâu dài, đa dạng và phức tạp.

3.2.2.2.3. Tính đặt thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam: được hình thành sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng nước và giữ nước.

3.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc- nhân loại

3.3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc

3.3.1.1. Giai cấp quyết định dân tộc

3.3.1.2. Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp

3.3.1.2.1. Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiên đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.

3.3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

3.3.2.1. Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau.

3.3.2.2. Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.

3.3.2.3. Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là tất yếu thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.

3.3.2.4. Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.

4. Nhà nước và cách mạng xã hội

4.1. Nhà nước

4.1.1. nguồn gốc

4.1.1.1. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối về của cải, xuất hiện chế độ tư hữu

4.1.1.2. Do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.

4.1.2. Bản chất : Là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác.

4.1.3. Đặt trưng cơ bản

4.1.3.1. Quản lý cư dân trên vùng lãnh thổ nhất định.

4.1.3.2. Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên.

4.1.3.3. Có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.

4.1.4. Chức năng cơ bản

4.1.4.1. Thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội.

4.1.4.2. Đối nội, đối ngoại

4.1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

4.1.5.1. Có bốn kiểu nhà nước

4.1.5.1.1. Chủ nô quý tộc

4.1.5.1.2. Phong kiến

4.1.5.1.3. Tư sản

4.1.5.1.4. Vô sản

4.1.5.2. Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách tổ chức, pương thức thực hiện quyền lực của giai cấp thống trị.

4.2. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

4.3. Cách mạng xã hội

4.3.1. nguồn gốc

4.3.1.1. Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc sâu xa.

4.3.1.2. Khi mâu thuẫn trở nên gay gắt quyết liệt đòi hỏi phải giải quyết, thì sẽ nổ ra cách mạng xã hội

4.3.2. Bản chất

4.3.2.1. Chỉ sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội.

4.3.2.2. Là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.

4.3.3. Phương pháp cách mạng

4.3.3.1. Bạo lực

4.3.3.2. Hòa bình