TƯ VẤN TÂM LÝ GDTH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ VẤN TÂM LÝ GDTH by Mind Map: TƯ VẤN TÂM LÝ GDTH

1. Một số vấn đề chung

1.1. Tư vấn tâm lý

1.1.1. Cuộc nói chuyện mang tính tập thể; với một hoặc nhiều người. Giải quyết vấn đề hiện tại.

1.1.2. Không liên tục, mang tính bị động.

1.1.3. Sự thành công phụ thuộc vào những kiến thức chuyên sâu của nhà tư vấn tâm lý.

1.2. Tham vấn tâm lý

1.2.1. Cuộc nói chuyện mang tính cá nhân, chủ thể tự giải quyết vấn đề của mình một cách lâu dài.

1.2.2. Mục tiêu lâu dài, nhìn vấn đề một cách toàn diện và liên tục, mang tính chủ động.

1.2.3. Sự thành công phụ thuộc vào kỹ năng tương tác.

2. Tư vấn tâm lí học đường ở Tiểu học.

2.1. Nội dung

2.1.1. Cung cấp thông tin, tư liệu, lắng nghe và định hướng tương lai cho tất cả HS, nhà trường, gia đình.

2.1.2. Quan sát HS trong tất cả các hoạt động để đánh giá.

2.1.3. Đảm bảo khả năng học tập phù hợp với chương trình và nhu cầu.

2.1.4. Cung cấp thông tin về tình hình thực tế.

2.2. Cách thức

2.3. Giai đoạn tiến hành

2.3.1. Tạo lập mối quan hệ.

2.3.2. Thu thập thông tin và xác định vấn đề.

2.3.3. Lựa chọ giải pháp và xây dựng kế hoạch.

2.3.4. Triển khai thực hiện và giải quyết vấn đề.

2.3.5. Lượng giá và kết thúc.

2.4. Hình ảnh người GV

2.4.1. Gương mẫu, tư duy tích cực.Vui, trẻ, quan tâm bạn bè, mọi người. Thành thật, thương yêu mọi người.

2.4.1.1. Thành thật, thương yêu mọi người.

2.4.1.2. Thành thật, thương yêu mọi người.

2.4.2. KNS đầy bình tĩnh, thư giãn tĩnh lặng.

2.4.3. Giúp đỡ những HS có hoàn cảnh khó khăn.

3. Tư vấn tâm lí học đường

3.1. Quan điểm

3.1.1. QĐC: Tư vấn tâm lý + hướng nghiệp.

3.1.2. QĐM: Tư vấn tâm lý + hướng nghiệp + hội thảo.

3.2. Hình thức

3.2.1. Đối tượng

3.2.1.1. Tư vấn cá nhân; tư vấn nhóm;...

3.2.2. Nội dung

3.2.2.1. Tư vấn tình bạn, tình yêu, học tập,...

3.2.3. Tính chất

3.2.3.1. Tư vấn trực tiếp; tư vấn gián tiếp.

3.3. Nguyên tắc

3.3.1. Tôn trọng thân chủ.

3.3.2. Không phán xét.

3.3.3. Dành quyền tự quyết cho thân chủ.

3.3.4. Bảo mật thông tin

3.4. Kĩ năng

3.4.1. Cơ bản: thiết lập mối quan hệ, đặt câu hỏi, lắng nghe, quan sát, thấu hiểu, phản hồi.

3.4.2. Chuyên biệt: phát hiện sớm, đánh giá tâm lí HS, xây dựng tổ chức các hoạt động phòng ngừa, can thiệp, phối hợp các lực lượng giáo dục, lập và lưu trữ hồ sơ tâm lí HS.

3.5. Mục tiêu

3.5.1. Phát triển giáo dục.

3.5.2. Phát triển nghề nghiệp.

3.5.3. Phát triển nhân cách và quan hệ xã hội.

4. Vai trò tư vấn

4.1. Giúp HS từ việc học tập đến định hướng nghề nghiệp.

4.2. Giải quyết vấn đề tâm lí HS gặp phải (cảm xúc, tình cảm, giới tính, mối quan hệ,...)

4.3. Hỗ trợ phát triển cá nhân, ngôn ngữ, xã hội.

4.4. Nâng đỡ HS trong hoạt động rèn luyện nhân cách, phòng ngừa tệ nạn.

4.5. Khởi động ý chí.