CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI by Mind Map: CHƯƠNG 3  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI

1. MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC TRANH CỦA PORTER

1.1. Chiến lược tổng quát về công nghệ của Porter

1.1.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược chi phí thấp cho thị trường ngách Chiến lược khác biệt hóa cho thị trường ngách

1.2. Quyết định giữa hai chiến lược thị trường

1.2.1. Đổi mới “dẫn đầu” (Innovation leadership) Yêu cầu: Sự sáng tạo, dám chịu rủi ro; nguồn lực – nhu cầu, phản hồi của khách hàng Mục tiêu: đầu tiên ra thị trường, dẫn đầu về công nghệ

1.2.2. Đổi mới “theo sau” (Innovation followership) Mục tiêu: tiếp cận thị trường trễ, dựa trên việc bắt chước . Yêu cầu: Có sự phân tích đối thủ và hoạt động tình báo tốt người dẫn đầu

1.3. Porter nhận ra trên thực tế, có rất nhiều những yếu tố khác có thể tác động đến môi trường kinh doanh. Ông đã xác định năm lực lượng tạo nên môi trường cạnh tranh và có thể làm xói mòn lợi nhuận của bạn. Đó là: 1.Đối thủ cạnh tranh 2.Sức mạnh của người bán 3.Sức mạnh của người mua 4.Đe doạ thay thế 5.Mối đe dọa của sự gia nhập mới

2. CÁCH TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI

2.1. Rationalist

2.1.1. *Khái niệm :Miêu tả và phân tích môi trường Thực hiện các hành động quyết định Xác định rõ ràng hành động từ việc phân tích *Ưu điểm: Ý thức được các xu hướng Chuẩn bị tốt cho sự thay đổi trong tương lai Đảm bảo sự tập trung của tổ chức trong dài hạn Đảm bảo tính mạch lạc, thống nhất cao trong các mục tiêu và hành động, chức năng đặc biệt Huy động nguồn lực lớn *Nhược điểm:Nhà quản trị khó đánh giá đúng thực tế tổ chức Môi trường bên ngoài: bất ổn, thay đổi nhanh Nhà quản trị quá tự tin về năng lực

2.2. Incrementalist

2.2.1. Thực hiện thận trọng Đo lường, đánh giá Điều chỉnh, quyết định tiếp theo Môi trường thay đổi là việc phải lường trước

2.3. Hệ quả cho hoạt động quản trị

2.3.1. *Học tập tổ chức Những xu hướng có thể xảy ra trong tương lai Các kênh truyền thông không chính thức Thay đổi chiến lược Đa dạng nguồn thông tin

2.3.2. Không thể áp dụng rập khuôn cách tiếp cận chiến lược của các doanh nghiệp đã thành công, phải áp dụng linh hoạt và phù hợ

3. NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC (DAVID TEECE VÀ GARY PISANO)

3.1. Thể hiện qua 5 năng lực

3.1.1. Sáng tạo Thích nghi Nhận thức và định hướng theo thị trường Hấp thụ Kết nối

3.2. Để mang tính chiến lược

3.2.1. “Mài dũa” bởi nhu cầu của người dùng (Để có khách hàng) Duy nhất (Định giá không quan tâm cạnh tranh) Khó sao chép (Không bị cạnh tranh lợi nhuận)

3.3. Các khía cạnh ảnh hưởng chiến lược tổ chức

3.3.1. Vị trí của tổ chức Quy trình Các hướng khả thi

3.4. Chiến lược đổi mới của các doanh nghiệp nhỏ

3.4.1. 1.Các tương tự mục tiêu 2.Các thế mạnh của tổ chức 3.Điểm yếu về các công nghệ 4.Các lĩnh vực khác nhau

3.4.1.1. 1.Phát triển, kết hợp năng lực công nghệ + năng lực khác Cung cấp cho khách hàng tốt hơn các lựa chọn thay thế và khó bắt giữ

3.4.1.2. 2.Dễ giao tiếp; Truyền đạt và phối hợp; Tốc độ ra quyết định nhanh; Mức độ cam kết của nhân viên; Khả năng tiếp nhận tính mới

3.4.1.3. 3.Yếu về chuyên môn; Không có tạp chí hệ thống phát triển và quản lý Không hỗ trợ tài nguyên cho hạn chế và rủi ro chương trình dài

3.4.1.4. 4.công nghệ và máy móc